Văn 8 Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Giôn-xi trong tác phẩm "Chiếc lá cuối cùng"

Narika_Sono

Học sinh
Thành viên
27 Tháng một 2020
16
17
21
16
Nam Định
THCS Lê Đức Thọ
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1- MB :
O-hen-ri là nhà văn Mỹ chuyên viết về truyện ngắn. Nhiều truyện của ông đã để lại cho bạn đọc nhiều ấn tượng sâu sắc về tinh thần nhân đạo cao cả và tình yêu thương những người nghèo khổ rất cảm động. Trong đó ko thể ko kể đến truyện ngắn :"Chiếc lá cuối cùng ", đặc biệt nhân vật Giôn-xi đã để lại ấn tượng cho bạn đọc, một cô gái trẻ, một họa sĩ trẻ đang bị mắc bệnh sưng phổi
2- TB:
Bệnh tật và nghèo túng đã khiến cô chán nản, thẫn thờ, đó cũng là trạng thái ít gặp của những người thiếu nghị lực, khi gặp bệnh tật và khó khăn, chính trong tâm trạng mệt mỏi và thất vọng ấy, Giôn-xi lại gắn sự sống của mình vs chiếc lá rụng trên cây thường xuân. Lúc Giôn-xi nhìn thấy chiếc lá cuối cùng chưa rụng trong buổi sáng hôm sau thì Giôn-xi cũng chỉ hơi ngạc nhiên một chút rồi nhanh chóng trở về vs ý nghĩ và niềm tin rằng : Nhất định đến tối nó sẽ rụng và cô cũng sẽ qua đời như chiếc lá lìa cành. Đó là những suy nghĩ xuất hiện từ 1 cô gái yếu đuối, bệnh tật, ít nghị lực, thật ngớ ngẩn và đáng thương. Nó cũng chỉ Giôn-xi chán nản vs sự sống lắm rồi :" Khi trời vừa hửng sáng, Giôn xi - con người tàn nhẫn lại ra lệnh kéo mành lên." Câu văn trên nếu ko đọc kỹ thì sẽ hiểu lầm Giôn-xi là người tàn nhẫn, lạnh lùng, thờ ơ vs chính bản thân mình, vs cuộc sống đang tắt dần trong cơ thể mình. Từ đó, cô ko quan tâm đến sự lo lắng của Xiu - người bạn thân. Tàn nhẫn, thờ ơ là bản tính của cô mà do bệnh nặng, do thiếu nghị lực gây nên, cô đã sẵn sàng đón nhận lúc mình lìa đời cũng như chiếc lá lìa cành.
Nhưng chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó, nó hiên ngang bấm trụ. Điều đó làm cho Giôn-xi ngạc nhiên hết sức, cô nằm nhìn chiếc lá hồi lâu rồi gọi Xiu đòi ăn uống, vẽ vịnh Na-plơ. Có thể nói Giôn-xi đã hoàn toàn qua khỏi cơn nguy kịch. Cô muốn sống. Giôn-xi khỏi bệnh ko phải chủ yếu là công dụng của thuốc men hay sự chăm sóc tận tình của người bạn mà chủ yếu là nghị lực trong chính cơ thể cô. Nhưng cái quyết định cho sự thay đổi tinh thần mà chúng ta đáng khâm phục, đó là sự gan góc, kiên cường của chiếc lá mỏng manh, lầm lì bám lấy dây leo, bám lấy cuộc sống yếu đuối, nhất định ko chịu rụng. Thật trái ngược vs ý định buông xuôi, chán sống, Giôn-xi chữa khỏi bệnh cho mình nhờ vào chiếc lá, bằng sự thay đổi tư tưởng của mình.
Qua nhân vật Giôn-xi, mỗi chúng ta có thể rút ra cho mình một bài học thú vị về nhiều mặt. Người ta có thể chữa bệnh cho mình bằng chính nghị lực, tình yêu cuộc sống, sự đấu tranh và chiến thắng bệnh tật, tất nhiên là phải kết hợp vs thuốc men và sự nghỉ ngơi, điều dưỡng và nếu trong lòng ko có sẵn tinh thần ấy thịt có đến bao nhiêu chiếc lá ko rụng thì cũng chẳng ích gì. Có thể nói chiếc lá là một liều thuốc nghiệm màu, kỳ diệu đối vs Giôn-xi kết hợp vs chính nội lực của mình
=> Cùng vs nghệ thuật khắc họa nhân vật vs những đặc điểm tâm lý và những hành động khác nhau đầy ấn tượng. Mỗi chúng ta đã hiểu đc Giôn-xi là 1 cô gái có nghị lực, tình yêu cuộc sống, tình yêu hội họa của 1 con người nghèo khổ.

3- KB :
Nhân vật Giôn-xi là 1 nhân vật để O-hen-ri gợi nên những cảm xúc giàu chất nhân văn, ca ngợi tình người. Mỗi chúng ta đáng suy ngẫm về điều đó.
 

wyn.mai

Cựu Mod Văn
HV CLB Địa lí
Thành viên
9 Tháng năm 2020
2,043
8,868
726
Lâm Đồng
Lý Tự Trọng
1- MB :
O-hen-ri là nhà văn Mỹ chuyên viết về truyện ngắn. Nhiều truyện của ông đã để lại cho bạn đọc nhiều ấn tượng sâu sắc về tinh thần nhân đạo cao cả và tình yêu thương những người nghèo khổ rất cảm động. Trong đó ko thể ko kể đến truyện ngắn :"Chiếc lá cuối cùng ", đặc biệt nhân vật Giôn-xi đã để lại ấn tượng cho bạn đọc, một cô gái trẻ, một họa sĩ trẻ đang bị mắc bệnh sưng phổi
2- TB:
Bệnh tật và nghèo túng đã khiến cô chán nản, thẫn thờ, đó cũng là trạng thái ít gặp của những người thiếu nghị lực, khi gặp bệnh tật và khó khăn, chính trong tâm trạng mệt mỏi và thất vọng ấy, Giôn-xi lại gắn sự sống của mình vs chiếc lá rụng trên cây thường xuân. Lúc Giôn-xi nhìn thấy chiếc lá cuối cùng chưa rụng trong buổi sáng hôm sau thì Giôn-xi cũng chỉ hơi ngạc nhiên một chút rồi nhanh chóng trở về vs ý nghĩ và niềm tin rằng : Nhất định đến tối nó sẽ rụng và cô cũng sẽ qua đời như chiếc lá lìa cành. Đó là những suy nghĩ xuất hiện từ 1 cô gái yếu đuối, bệnh tật, ít nghị lực, thật ngớ ngẩn và đáng thương. Nó cũng chỉ Giôn-xi chán nản vs sự sống lắm rồi :" Khi trời vừa hửng sáng, Giôn xi - con người tàn nhẫn lại ra lệnh kéo mành lên." Câu văn trên nếu ko đọc kỹ thì sẽ hiểu lầm Giôn-xi là người tàn nhẫn, lạnh lùng, thờ ơ vs chính bản thân mình, vs cuộc sống đang tắt dần trong cơ thể mình. Từ đó, cô ko quan tâm đến sự lo lắng của Xiu - người bạn thân. Tàn nhẫn, thờ ơ là bản tính của cô mà do bệnh nặng, do thiếu nghị lực gây nên, cô đã sẵn sàng đón nhận lúc mình lìa đời cũng như chiếc lá lìa cành.
Nhưng chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó, nó hiên ngang bấm trụ. Điều đó làm cho Giôn-xi ngạc nhiên hết sức, cô nằm nhìn chiếc lá hồi lâu rồi gọi Xiu đòi ăn uống, vẽ vịnh Na-plơ. Có thể nói Giôn-xi đã hoàn toàn qua khỏi cơn nguy kịch. Cô muốn sống. Giôn-xi khỏi bệnh ko phải chủ yếu là công dụng của thuốc men hay sự chăm sóc tận tình của người bạn mà chủ yếu là nghị lực trong chính cơ thể cô. Nhưng cái quyết định cho sự thay đổi tinh thần mà chúng ta đáng khâm phục, đó là sự gan góc, kiên cường của chiếc lá mỏng manh, lầm lì bám lấy dây leo, bám lấy cuộc sống yếu đuối, nhất định ko chịu rụng. Thật trái ngược vs ý định buông xuôi, chán sống, Giôn-xi chữa khỏi bệnh cho mình nhờ vào chiếc lá, bằng sự thay đổi tư tưởng của mình.
Qua nhân vật Giôn-xi, mỗi chúng ta có thể rút ra cho mình một bài học thú vị về nhiều mặt. Người ta có thể chữa bệnh cho mình bằng chính nghị lực, tình yêu cuộc sống, sự đấu tranh và chiến thắng bệnh tật, tất nhiên là phải kết hợp vs thuốc men và sự nghỉ ngơi, điều dưỡng và nếu trong lòng ko có sẵn tinh thần ấy thịt có đến bao nhiêu chiếc lá ko rụng thì cũng chẳng ích gì. Có thể nói chiếc lá là một liều thuốc nghiệm màu, kỳ diệu đối vs Giôn-xi kết hợp vs chính nội lực của mình
=> Cùng vs nghệ thuật khắc họa nhân vật vs những đặc điểm tâm lý và những hành động khác nhau đầy ấn tượng. Mỗi chúng ta đã hiểu đc Giôn-xi là 1 cô gái có nghị lực, tình yêu cuộc sống, tình yêu hội họa của 1 con người nghèo khổ.

3- KB :
Nhân vật Giôn-xi là 1 nhân vật để O-hen-ri gợi nên những cảm xúc giàu chất nhân văn, ca ngợi tình người. Mỗi chúng ta đáng suy ngẫm về điều đó.
Bài bạn viết hả?
Theo mình thì trong văn học bạn không nên viết tắt với lại phần thân bài bạn không nên dùng dấu (=>) khi đã viết thành một bài văn hoàn chỉnh.
Phần kết bài của bạn hơi ngắn, chưa nói lên được cảm nghĩ của bản thân.
 
  • Like
Reactions: Narika_Sono

Lê Uyên Nhii

Yêu lao động | Cựu TMod Văn
Thành viên
2 Tháng ba 2017
2,534
5,851
719
18
Thanh Hóa
THPT Lê Văn Hưu
Câu văn trên nếu ko đọc kỹ thì sẽ hiểu lầm Giôn-xi là người tàn nhẫn, lạnh lùng, thờ ơ vs chính bản thân mình, vs cuộc sống đang tắt dần trong cơ thể mình. Từ đó, cô ko quan tâm đến sự lo lắng của Xiu - người bạn thân. Tàn nhẫn, thờ ơ là bản tính của cô mà do bệnh nặng, do thiếu nghị lực gây nên, cô đã sẵn sàng đón nhận lúc mình lìa đời cũng như chiếc lá lìa cành.
đoạn này em viết hơi rối
2 câu ( phần màu đỏ) không logic, khó hiểu. Chị nghĩ có lẽ em đánh máy nhầm
Thật trái ngược vs ý định buông xuôi, chán sống, Giôn-xi chữa khỏi bệnh cho mình nhờ vào chiếc lá, bằng sự thay đổi tư tưởng của mình.
câu này em có thể thay cách diễn đạt một chút
- chiếc lá héo úa, già nua vẫn cố gắng bám trụ trên cành cây, nhất định không rụng
=> thể hiện khát vọng sống mãnh liệt, đức tình kiên cường vượt qua khó khăn mà mỗi con người cần phải có
sau đó em mới viết giôn-xi bởi cô ấy nhìn thấy khát vọng sống của chiếc lá nên bỏ ý định buông xuôi ,...
đấy là các ý chính, em tư duy và diễn đạt câu văn trôi chảy hơn
-----
Theo chị thì em nên viết một đoạn ngắn về cụ Bơ- men bởi cụ là người vẽ nên chiếc lá đó, đã cứu sống được một cô gái đang trong độ tuổi thanh xuân
Nhân vật Giôn-xi là 1 nhân vật để O-hen-ri gợi nên những cảm xúc giàu chất nhân văn, ca ngợi tình người. Mỗi chúng ta đáng suy ngẫm về điều đó.
Như @Roses_are_rosie nói ở trên thì kết bài của em quá sơ sài, cần nêu rõ quan điểm của bản thân và rút ra bài học
 

Narika_Sono

Học sinh
Thành viên
27 Tháng một 2020
16
17
21
16
Nam Định
THCS Lê Đức Thọ
Bài bạn viết hả?
Theo mình thì trong văn học bạn không nên viết tắt với lại phần thân bài bạn không nên dùng dấu (=>) khi đã viết thành một bài văn hoàn chỉnh.
Phần kết bài của bạn hơi ngắn, chưa nói lên được cảm nghĩ của bản thân.
Bài này là mình copy lại từ vở ở lớp cô dạy í mà. Cảm ơn những ý kiến của bạn nhaaa.

đoạn này em viết hơi rối
2 câu ( phần màu đỏ) không logic, khó hiểu. Chị nghĩ có lẽ em đánh máy nhầm

câu này em có thể thay cách diễn đạt một chút
- chiếc lá héo úa, già nua vẫn cố gắng bám trụ trên cành cây, nhất định không rụng
=> thể hiện khát vọng sống mãnh liệt, đức tình kiên cường vượt qua khó khăn mà mỗi con người cần phải có
sau đó em mới viết giôn-xi bởi cô ấy nhìn thấy khát vọng sống của chiếc lá nên bỏ ý định buông xuôi ,...
đấy là các ý chính, em tư duy và diễn đạt câu văn trôi chảy hơn
-----
Theo chị thì em nên viết một đoạn ngắn về cụ Bơ- men bởi cụ là người vẽ nên chiếc lá đó, đã cứu sống được một cô gái đang trong độ tuổi thanh xuân

Như @Roses_are_rosie nói ở trên thì kết bài của em quá sơ sài, cần nêu rõ quan điểm của bản thân và rút ra bài học
Em cảm ơn ạ. Đọc lại thì chắc chỗ "thờ ơ , lạnh lùng " phai là "ko là bản tính của cô" mới đúng, lần sau em sẽ chú ý hơn ạ, cảm ơn cj nhaa
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom