M
mailan9x.tn


1. Mở bài
- Cách 1: Dẫn dắt từ tác giả tác phẩm.
- Cách 2: Dẫn dắt về đề tài phụ nữ.
2. Thân bài
* Những phẩm chất tốt đẹp của Vú Nương.
+ Thùy mị, nết na, tư dung, tốt đẹp.
+ Biết tính ck thất học, đa nghi lại hay ghen nên Vũ Nương luôn giữ gìn khuôn phép.
+ Ngày tiễn ck ra trận Vũ Nương 1 lòng lo lắng, thương yêu và mong ck mang theo chữ bình yên chở về.
+ Vũ Nương ở nhà 1 lòng chăm sóc mẹ ck và nuôi dạp con thơ chu đáo. Câu ns của người mẹ trước lúc ra đi cho thấy tấm lòng hiếu thảo của Vũ Nương.
+ Chi tiết Vũ Nương chỉ chiếc bóng trên tường và bảo con trai đó là cha Đản, đã thể hiện tình yêu và lòng chung thủy với ck
+ Bị ck nghi oan Vũ Nương đã chọn cái chết để chứng minh sự trong sạch của mình. Đây là người phụ nữ rất coi trọng danh dự và nhân phầm của mình.
+ Dù đã ở thủy cung nhưng Vũ Nương vẫn nặng lòng nhớ thương về dương thế. Đó là biểu hiện của tấm lòng nhân hậu, vị tha.
-> Vũ Nương là hình ảnh tiêu biểu cho vẻ đẹp của người phụ nữ thời xưa : đẹp người, đẹp nết.
+ Vũ Nương có cuộc hôn nhân không tình yêu và bất bình đẳng vs sợ giàu nghèo.
+ Hạnh phúc gia đình chưa kịp mỉm cười vs Vũ Nương thì chiễn tranh đã đẩy đôi vk ck trẻ vào cảnh ly tán.
+ Ngày Trươ Sinh trở về thay cho niềm hạnh phúc là cảnh tan tác chia lìa. Chỉ vì 1 lời ns ngây thơ của trẻ con mà Vũ Nương bjij nghi oan là không trung thủy, bị trương Sinh mắng nhiếc, đánh đuổi phải tìm đến cái chết. Ở chốn thủy cung Vũ Nương thiết tha mong đk chờ về vs ck con nhưng k thể đk( k thể trở về vì người chết không thể sống lại, hạnh phúc tan vỡ không thể hàn gắn)
=> Vũ Nuơng là điển hình cho nỗi khổ đau của người phụ nữ dưới chế độ nam quyền.
3. Kết luận
- Qua cuộc đời và số phận của Vũ Nương ta thấy đk tiếng ns nhân đạo sâu sắc của nhà văn, vừa đồng cảm, xót thương vừa bênh vực ca ngợi tố cáo lên án những thế lực tàn bạc trà đạp con người.
- Cách 1: Dẫn dắt từ tác giả tác phẩm.
- Cách 2: Dẫn dắt về đề tài phụ nữ.
2. Thân bài
* Những phẩm chất tốt đẹp của Vú Nương.
+ Thùy mị, nết na, tư dung, tốt đẹp.
+ Biết tính ck thất học, đa nghi lại hay ghen nên Vũ Nương luôn giữ gìn khuôn phép.
+ Ngày tiễn ck ra trận Vũ Nương 1 lòng lo lắng, thương yêu và mong ck mang theo chữ bình yên chở về.
+ Vũ Nương ở nhà 1 lòng chăm sóc mẹ ck và nuôi dạp con thơ chu đáo. Câu ns của người mẹ trước lúc ra đi cho thấy tấm lòng hiếu thảo của Vũ Nương.
+ Chi tiết Vũ Nương chỉ chiếc bóng trên tường và bảo con trai đó là cha Đản, đã thể hiện tình yêu và lòng chung thủy với ck
+ Bị ck nghi oan Vũ Nương đã chọn cái chết để chứng minh sự trong sạch của mình. Đây là người phụ nữ rất coi trọng danh dự và nhân phầm của mình.
+ Dù đã ở thủy cung nhưng Vũ Nương vẫn nặng lòng nhớ thương về dương thế. Đó là biểu hiện của tấm lòng nhân hậu, vị tha.
-> Vũ Nương là hình ảnh tiêu biểu cho vẻ đẹp của người phụ nữ thời xưa : đẹp người, đẹp nết.
+ Vũ Nương có cuộc hôn nhân không tình yêu và bất bình đẳng vs sợ giàu nghèo.
+ Hạnh phúc gia đình chưa kịp mỉm cười vs Vũ Nương thì chiễn tranh đã đẩy đôi vk ck trẻ vào cảnh ly tán.
+ Ngày Trươ Sinh trở về thay cho niềm hạnh phúc là cảnh tan tác chia lìa. Chỉ vì 1 lời ns ngây thơ của trẻ con mà Vũ Nương bjij nghi oan là không trung thủy, bị trương Sinh mắng nhiếc, đánh đuổi phải tìm đến cái chết. Ở chốn thủy cung Vũ Nương thiết tha mong đk chờ về vs ck con nhưng k thể đk( k thể trở về vì người chết không thể sống lại, hạnh phúc tan vỡ không thể hàn gắn)
=> Vũ Nuơng là điển hình cho nỗi khổ đau của người phụ nữ dưới chế độ nam quyền.
3. Kết luận
- Qua cuộc đời và số phận của Vũ Nương ta thấy đk tiếng ns nhân đạo sâu sắc của nhà văn, vừa đồng cảm, xót thương vừa bênh vực ca ngợi tố cáo lên án những thế lực tàn bạc trà đạp con người.