Vật lí 10 Phân tích lực

gianghg8910

Học sinh chăm học
Thành viên
8 Tháng tám 2014
275
45
66
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mọi người ơi cho mình hỏi phân tích lực:Làm thế nào để biết 1 lực tác dụng theo các phương nào ạ????
Cho mình hỏi như hình (1) thể không thể phân tích lực P đúng không ạ
Cho em hỏi hình (2) có thể phân tích thành 2,3,.. lực không ạ??Ví dụ giùm em với ạ???
Cho em hỏi vai trò của phân tích lực là gì ạ?
ly10.PNG
 

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,577
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
Mọi người ơi cho mình hỏi phân tích lực:Làm thế nào để biết 1 lực tác dụng theo các phương nào ạ????
Cho mình hỏi như hình (1) thể không thể phân tích lực P đúng không ạ
Cho em hỏi hình (2) có thể phân tích thành 2,3,.. lực không ạ??Ví dụ giùm em với ạ???
Cho em hỏi vai trò của phân tích lực là gì ạ?
View attachment 164370
Làm thế nào để biết 1 lực tác dụng theo các phương nào ạ????
Uhm, cái này tùy theo bài và cách chọn hệ quy chiếu. Bạn làm nhiều sẽ tự biết thôi
Nhưng nhớ là phân tích 1 lực ra 2 thành phần thì 2 lực thành phần này phải có phương vuông góc với nhau và có gốc đặt tại gốc lực
Hình (1): Không phải là không thể mà là không cần thiết bạn
nếu phân tích thì vẫn được nhưng sẽ khó khăn trong tính toán
Hình (2): thường ở dạng này thì P sẽ phân thành 2 lực Px,Py
Px: lực P chiếu lên phương vuông góc mặt phẳng nghiêng
Py: lực P chiếu lên phương của mặt phẳng nghiêng
2 lực này tổng hợp lại theo quy tắc hình bình hành sẽ ra lực P
upload_2020-9-3_20-44-20.png
Vai trò của phân tích lực: dễ dàng tính toán hơn so với không phân tích lực
 

gianghg8910

Học sinh chăm học
Thành viên
8 Tháng tám 2014
275
45
66
Làm thế nào để biết 1 lực tác dụng theo các phương nào ạ????
Uhm, cái này tùy theo bài và cách chọn hệ quy chiếu. Bạn làm nhiều sẽ tự biết thôi
Nhưng nhớ là phân tích 1 lực ra 2 thành phần thì 2 lực thành phần này phải có phương vuông góc với nhau và có gốc đặt tại gốc lực
Hình (1): Không phải là không thể mà là không cần thiết bạn
nếu phân tích thì vẫn được nhưng sẽ khó khăn trong tính toán
Hình (2): thường ở dạng này thì P sẽ phân thành 2 lực Px,Py
Px: lực P chiếu lên phương vuông góc mặt phẳng nghiêng
Py: lực P chiếu lên phương của mặt phẳng nghiêng
2 lực này tổng hợp lại theo quy tắc hình bình hành sẽ ra lực P
View attachment 164374
Vai trò của phân tích lực: dễ dàng tính toán hơn so với không phân tích lực
Bạn ơi cho mình hỏi ta có thể phân tích lực theo 2 phương bất kì đúng không ạ(Ví dụ như hình 2).Mình chỉ nói đến bản chất chứ ko nói đến việc thuận lợi cho tính toán ạ để mình hiểu sâu hơn ạ.
 
  • Like
Reactions: Hoàng Long AZ

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,577
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
Bạn ơi cho mình hỏi ta có thể phân tích lực theo 2 phương bất kì đúng không ạ(Ví dụ như hình 2).Mình chỉ nói đến bản chất chứ ko nói đến việc thuận lợi cho tính toán ạ để mình hiểu sâu hơn ạ.
Không hẳn là bất kì phương nào cũng được nha bạn
Nếu 1 lực phân tích ra thành 2 lực thì 2 lực đồng quy phải theo quy tắc hình bình hành
chỉ khi biết 1 lực tác dụng theo 2 phương nào thì bạn mới có thể phân tích ra theo 2 phương ấy
Ví dụ ở hình 2: Lực P tác dụng theo 2 phương mình nói ở trên
+, theo phương Oy: làm vật trượt xuống
+, theo phương Ox: nén vật vuông góc mặt phẳng nghiêng
:
 

gianghg8910

Học sinh chăm học
Thành viên
8 Tháng tám 2014
275
45
66
Không hẳn là bất kì phương nào cũng được nha bạn
Nếu 1 lực phân tích ra thành 2 lực thì 2 lực đồng quy phải theo quy tắc hình bình hành
chỉ khi biết 1 lực tác dụng theo 2 phương nào thì bạn mới có thể phân tích ra theo 2 phương ấy
Ví dụ ở hình 2: Lực P tác dụng theo 2 phương mình nói ở trên
+, theo phương Oy: làm vật trượt xuống
+, theo phương Ox: nén vật vuông góc mặt phẳng nghiêng
:
Bạn ơi cho mình hỏi câu này với ạ trong sách giáo khoa ghi rằng kết quả của việc tác dụng lực lên một vật là làm thay đổi gia tốc của vật nhưng khi mình ví dụ như trên mọi khoảng thời gian chúng ta đẩy oto 1 lực ko đổi sao cho vận tốc ko đổi thì có gây ra gia tốc đâu ạ????
 

Elishuchi

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng mười 2015
2,240
2,921
479
Thanh Hoá
github.com
Thanh Hóa
✎﹏ ๖ۣۜTHPT❄๖ۣۜTriệu❄๖ۣۜSơn❄④ღ
Bạn ơi cho mình hỏi câu này với ạ trong sách giáo khoa ghi rằng kết quả của việc tác dụng lực lên một vật là làm thay đổi gia tốc của vật nhưng khi mình ví dụ như trên mọi khoảng thời gian chúng ta đẩy oto 1 lực ko đổi sao cho vận tốc ko đổi thì có gây ra gia tốc đâu ạ????
đó là trường hợp F đẩy= F ma sát rồi bạn
 

Takudo

Học sinh tiến bộ
Thành viên
3 Tháng tám 2019
518
1,688
206
Hà Nội
Thất học :(
Bạn ơi cho mình hỏi câu này với ạ trong sách giáo khoa ghi rằng kết quả của việc tác dụng lực lên một vật là làm thay đổi gia tốc của vật nhưng khi mình ví dụ như trên mọi khoảng thời gian chúng ta đẩy oto 1 lực ko đổi sao cho vận tốc ko đổi thì có gây ra gia tốc đâu ạ????
SGK Lí 10 trang 17

"Gia tốc của chuyển động là đại lượng xác định bằng thương số giữa độ biến thiên của vận tốc /delta vkhoảng thời gian vận tốc biến thiên /delta t "

Nếu tác dụng 1 lực không đổi thì độ biến thiên = 0 => gia tốc = 0 :)?
 
  • Like
Reactions: Hoàng Long AZ

Elishuchi

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng mười 2015
2,240
2,921
479
Thanh Hoá
github.com
Thanh Hóa
✎﹏ ๖ۣۜTHPT❄๖ۣۜTriệu❄๖ۣۜSơn❄④ღ
SGK Lí 10 trang 17

"Gia tốc của chuyển động là đại lượng xác định bằng thương số giữa độ biến thiên của vận tốc /delta vkhoảng thời gian vận tốc biến thiên /delta t "
cái này không liên quan nha ở đây a=F hợp lực chia cho khối lượng vật nha bạn
 
Top Bottom