Phân tích hệ số cân bằng của phản ứng và ứng dụng (new)

S

saobanglanhgia

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Phân tích hệ số cân bằng của phản ứng và ứ

:D đây là bài viết mà tôi đã gửi Tạp chí Hóa học và Ứng dụng được hơn 1 tuần nay nhưng chưa thấy có hồi âm, tuy nhiên, để đáp ứng lòng mong mỏi của các em học sinh, muốn có thêm tài liệu ôn thi để phục vụ cho các kỳ thi sắp tới, xin mạn phép up 1 phần bài giảng này lên đây. Thực ra đây chỉ là sự hoàn thiện bài giảng cũ tôi đã từng phổ biến trên mạng cách đây 2 tháng. Mong các bạn giáo viên và các em tiếp tục đóng góp những ý kiến quý báu cho bài giảng của tôi ngày càng thêm hoàn thiện.
 
L

loveyouforever84

Nên trình bày bài tập theo pp trắc nghiệm.
Câu hỏi nên biến đổi cho phù hợp, ví dụ như VD2 phần 3 nên bỏ phần tính a, b mà chỉ hỏi oxit là gì thì hay hơn !
 
S

saobanglanhgia

loveyouforever84 said:
Nên trình bày bài tập theo pp trắc nghiệm.
Câu hỏi nên biến đổi cho phù hợp, ví dụ như VD2 phần 3 nên bỏ phần tính a, b mà chỉ hỏi oxit là gì thì hay hơn !

:D cho ông anh 1 lời khuyên là: khi giảng dạy về phương pháp thì cần hết sức hạn chế ra bài tập trắc nghiệm, vì nếu thế học sinh sẽ sa vào việc áp dụng chiến thuật chọn ngẫu nhiên và mục tiêu của việc truyền đạt phương pháp sẽ ko đạt được.
:D sẽ cần có câu hỏi trắc nghiệm trong 1 số trường hợp:
- cố tình đưa học sinh vào hướng tư duy chọn ngẫu nhiên
- ngầm đưa thêm dữ kiện ở trong 4 đáp án
- cố tình đưa học sinh vào bẫy của "đáp án nhiễu"
.......
okie?
Khi học và khi dạy khác với khi đi thi.
Tỷ dụ như lúc dạy và lúc học, tôi luôn yêu cầu học sinh phải làm bài tự luận, chỉ khi kiểm tra mới đánh giá bằng 1 phần trắc nghiệm và 1 phần tự luận, cá biệt có những giai đoạn quan trọng, phục vụ cho thi và truyền đạt chiến thuật chọn ngẫu nhiên thì mới 100% trắc nghiệm.
Tương tự như vậy, khi dạy và khi học, ta luôn luôn tìm cách tối ưu hóa bài toán, nghĩ ra thật nhiều cách giải và giải bằng cách hay nhất, nhanh nhất. Nhưng khi đi thi thì cách nghĩ ra lúc bấy giờ sẽ là cách nhanh nhất. Cách nhanh nhất là cách của mình chứ ko phải cách của các thầy

:D :D :D :D :D :D
 
D

dinhan

hình như cứ bất cứ bài nào mà đưa thêm số liệu đều giải được theo cách này phải ko anh?
 
S

smokinghot

ĐỌC PHƯƠNG PHÁP ĐƯA THÊM SỐ LIỆU Ở ĐÂU HỞ ANH NGỌC :D EM MỚI THAM GIA NÊN CŨNG KHÔNG BÍT NHIỀU LÉM :D :D :D
 
S

saobanglanhgia

@ dinhan: đúng là đa số các bài giải bằng phương pháp ghép ẩn số thì cũng có thể giải bằng phương pháp phân tích hệ số, em đã đọc bài "Phương pháp ghép ẩn số - những biến đổi đại số" thì sẽ thấy rõ điều này, và trong đó anh cũng đã nêu rõ là Phương pháp ghép ẩn số hoàn toàn có thể giải bằng các phương pháp khác hay và nhanh hơn.
@ smokinghot: anh cũng đang định viết bài giảng về phương pháp đưa thêm số liệu, nhưng còn đang cân nhắc vì phương pháp này cũng khá đơn giản, ko có nhiều điều để nói, có thể anh sẽ ghép với phương pháp khác thành 1 chuyên đề chung. Còn trên 4rum hocmai này anh cũng đã giải khá nhiều bài bằng phương pháp đưa thêm số liệu rùi, em cứ hỏi cu Duy là bít
 
D

dinhan

anh saobanglanhgia, ở ví dụ 2 của mục 3, anh tính số mol của Fe2(S04)3 sai rồi ạ, em tính lại thấy kết quả mới cũng được tỉ lệ 3:4 nhưng mà nếu anh gửi bài viết này lên báo thì phải sửa lại ạnh ạ.
 
S

saobanglanhgia

dinhan said:
anh saobanglanhgia, ở ví dụ 2 của mục 3, anh tính số mol của Fe2(S04)3 sai rồi ạ, em tính lại thấy kết quả mới cũng được tỉ lệ 3:4 nhưng mà nếu anh gửi bài viết này lên báo thì phải sửa lại ạnh ạ.
>:D< đúng là có nhầm thật, nhưng mà anh gửi cho báo bản khác, ko nhầm em ạ :D, mí lỵ mấy em đừng quá quan tâm đến ví dụ 2 phần 3 như thế, ;)) còn khối ví dụ khác đáng quan tâm hơn kìa
 
D

dinhan

ko đó là em chỉ thấy sai rồi nói, chứ bản thân em thì thấy VD3 mục 1 và lời bình của nó là đặc sắc nhất, em ko chọn VD1 vì ở đó nó đã cho 1 thể tích khí rồi mà em thấy ở VD3 nó đã nhấn mạnh cái hệ số cân bằng,khi cho n hỗn hợp=0,1; và nbrom=0,12
 
L

loveyouforever84

dinhan said:
ko đó là em chỉ thấy sai rồi nói, chứ bản thân em thì thấy VD3 mục 1 và lời bình của nó là đặc sắc nhất, em ko chọn VD1 vì ở đó nó đã cho 1 thể tích khí rồi mà em thấy ở VD3 nó đã nhấn mạnh cái hệ số cân bằng,khi cho n hỗn hợp=0,1; và nbrom=0,12
VD3 mục 1 : n(CaC2) = n(C2H2) = n(Br2) - n(hh khí)
 
S

saobanglanhgia

phanhuuduy90 said:
Hệ số có phản ánh chất không hả Anh !! ...??????

:-/ phản ánh chất tức là sao, anh chưa hiểu ý của em lắm.
Nếu nói hệ số phản ứng có cho biết CTPT của 1 chất không, thì có, xem lại dạng 3 em sẽ thấy!
 
N

nhimxuchocolate

em muốn hỏi khái niệm hệ số cân băng K là gì?
Nó được sử dụng như thế nao trong bài tập?
 
Top Bottom