E
eny552
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
"Nơi nào ko cầm súng, nơi đó không phải là tổ quốc.
Định nghĩa Việt Nam là phải cầm vũ khí diệt thù " ( Chế Lan Viên)
" Nếu minh họa lịch sử VN thì ko trang nào ko phải vẽ thanh gươm tự vệ và tô đậm một màu máu" (Đường Ta đi - Nguyễn Trung Thành)
Họ- Những nhà văn từng đi qua 2 cuộc kháng chiến, từng thấy & ghi nhận, đã nói về TQ đầy tự hào. Đẹp làm sao ngày TQ cùng ra trận, khi mà mỗi ngọn tầm vông hiền hòa cũng là một lười giáo đuổi giặc. Đọc RXN của NTT, ta cảm nhận tấm lòng tác giả đối với mảnh đất con người TN, ngợi ca những con người, ngợi ca những sức sống bất diệt của con người, vượt qua đạn lửa đứng lên đấu tranh bằng lòng quả cảm để giải phóng quê hương.
Bi kịch của Tnú khi không có vũ khí trong tay đã thất bại đau đớn trước kẻ thù hung bạo, nhìn rộng ra nó cũng là bi kịch của những người dân làng Xô Man khi chưa giác ngộ chân lí của Đảng. Ko phải ngẫu nhiên mà ngay phần đầu câu chuyện, NTT đã viết về những đau thương trong chiến tranh, cả cánh rừng xà nu ko cây nào ko bị thương tích. "Chúng nó cầm súng mình phải cầm giáo" - đó là lời cụ Mết khi đã giác ngộ ánh sáng của Đảng. Muốn giữ quyền sống, muốn được tự do, con người Tây Nguyên phải đứng dậy cầm vũ khí. Đó là chân lí cách mạng, là con đường tất yếu để giải phóng quê hương. Quy luật bất diệt về sự vùng lên của con người bị áp bức và cuộc chiến tất yếu cũng được nhấn mạnh trong mạch tư tưởng chính của truyện. NTT ko hề lẩn tránh, ông nhìn thẳng vào sự thất bại của Tnú: "Tnú ko cứu được Mai và con" bởi vì lúc ấy Tnú chỉ có đôi bàn tay không, ko có vũ khí, Tnus ko cứu được ai kể cả mình, và ko có vũ khí, những vật thân thuộc như nhựa cây xà nu cũng có thể thành vật tra tấn.
Bi kịch của Tnú cũng như bi kịch của những người dân làng Xô Man chỉ có thể giải thoát được khi họ đã "đồng khởi", cầm vũ khí trong tay ào ạt xông lên chém gục kẻ thù. Dân làng Xô Man nói riêng và đồng bào các dân tộc TN nói chung, khi cầm vũ khí đồng khởi thì ko những cứu được cuộc đời của Tnú mà còn cứu được cả buôn làng.
Là 1 nhân vật được NTT mô tả vô cùng sống động, cuộc đời của Tnú lúc còn nhỏ cho tới khi trưởng thành đã có sự phát triển về ý thức cách mạng. Con đường giác ngộ cách mạng của Tnú đi từ tự phát cá nhân dần dần đến đấu tranh cm, khởi nghĩa vũ trang. Đó cũng là con đường đi của cả buôn làng Xô Man, của cá đồng bào dân tộc Tây Nguyên.ôCn đường đúng đắn nhất là con đường đấu tranh giải phóng dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Định nghĩa Việt Nam là phải cầm vũ khí diệt thù " ( Chế Lan Viên)
" Nếu minh họa lịch sử VN thì ko trang nào ko phải vẽ thanh gươm tự vệ và tô đậm một màu máu" (Đường Ta đi - Nguyễn Trung Thành)
Họ- Những nhà văn từng đi qua 2 cuộc kháng chiến, từng thấy & ghi nhận, đã nói về TQ đầy tự hào. Đẹp làm sao ngày TQ cùng ra trận, khi mà mỗi ngọn tầm vông hiền hòa cũng là một lười giáo đuổi giặc. Đọc RXN của NTT, ta cảm nhận tấm lòng tác giả đối với mảnh đất con người TN, ngợi ca những con người, ngợi ca những sức sống bất diệt của con người, vượt qua đạn lửa đứng lên đấu tranh bằng lòng quả cảm để giải phóng quê hương.
Bi kịch của Tnú khi không có vũ khí trong tay đã thất bại đau đớn trước kẻ thù hung bạo, nhìn rộng ra nó cũng là bi kịch của những người dân làng Xô Man khi chưa giác ngộ chân lí của Đảng. Ko phải ngẫu nhiên mà ngay phần đầu câu chuyện, NTT đã viết về những đau thương trong chiến tranh, cả cánh rừng xà nu ko cây nào ko bị thương tích. "Chúng nó cầm súng mình phải cầm giáo" - đó là lời cụ Mết khi đã giác ngộ ánh sáng của Đảng. Muốn giữ quyền sống, muốn được tự do, con người Tây Nguyên phải đứng dậy cầm vũ khí. Đó là chân lí cách mạng, là con đường tất yếu để giải phóng quê hương. Quy luật bất diệt về sự vùng lên của con người bị áp bức và cuộc chiến tất yếu cũng được nhấn mạnh trong mạch tư tưởng chính của truyện. NTT ko hề lẩn tránh, ông nhìn thẳng vào sự thất bại của Tnú: "Tnú ko cứu được Mai và con" bởi vì lúc ấy Tnú chỉ có đôi bàn tay không, ko có vũ khí, Tnus ko cứu được ai kể cả mình, và ko có vũ khí, những vật thân thuộc như nhựa cây xà nu cũng có thể thành vật tra tấn.
Bi kịch của Tnú cũng như bi kịch của những người dân làng Xô Man chỉ có thể giải thoát được khi họ đã "đồng khởi", cầm vũ khí trong tay ào ạt xông lên chém gục kẻ thù. Dân làng Xô Man nói riêng và đồng bào các dân tộc TN nói chung, khi cầm vũ khí đồng khởi thì ko những cứu được cuộc đời của Tnú mà còn cứu được cả buôn làng.
Là 1 nhân vật được NTT mô tả vô cùng sống động, cuộc đời của Tnú lúc còn nhỏ cho tới khi trưởng thành đã có sự phát triển về ý thức cách mạng. Con đường giác ngộ cách mạng của Tnú đi từ tự phát cá nhân dần dần đến đấu tranh cm, khởi nghĩa vũ trang. Đó cũng là con đường đi của cả buôn làng Xô Man, của cá đồng bào dân tộc Tây Nguyên.ôCn đường đúng đắn nhất là con đường đấu tranh giải phóng dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng.