Văn 11 Phân tích cảnh thiên nhiên trong bài Câu Cá Mùa Thu

nguyengiahan27032005@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
22 Tháng chín 2021
4
4
6

Trần Tuyết Khả

Cựu Mod Văn | Cựu phó CN CLB Địa
Thành viên
13 Tháng hai 2018
2,356
6,278
616
20
Hà Nội
Trường THPT Hoài Đức A
Trước tiên chị nhận xét bài cho em nha
- Em có kiến thức cơ bản, viết có đủ các ý của câu thơ
- Có liên hệ mở rộng ở những câu thơ khác, bài thơ khác, đây là điểm cộng lớn
- Cách dùng từ khá ổn, luyện tập thêm sẽ okela
- Các câu văn chưa được mượt hẳn, vẫn hơi gượng, em nên thay đổi cách viết hoặc thêm từ nối vào
- Một số chỗ đặt câu chưa hợp lí, đổi vị trí các câu văn với nhau sẽ hay hơn
- Một số chỗ còn sai chính tả, đây chắc là lỗi đánh máy thôi
- Chị thấy hình như em chưa có kết bài, hay là câu cuối đó là kết? Chị thấy nó chưa đủ nội dung của phần kết bài đâu, nếu viết lại kết bài thì đăng phía dưới để chị sửa cho nha

Còn giờ chị cop xuống phía dưới này và sửa cho em nha
Màu xanh lá: phần cần sửa
Màu đỏ: gợi ý chỉnh
CÂU CÁ MÙA THU (THU ĐIẾU) BỨC TRANH THIÊN NHIÊN:

Mùa thu là một mùa mang nỗi buồn man mác, gợi cái gì đó xa xôi, khiến con người ta lưu luyến, bâng khuâng. Mùa thu là đề tài gây cảm hứng một cách muôn thuở đến biết bao thi nhân, văn nhân, là nơi họ gửi gắm tâm tư ý nguyện trong nền văn học nào cũng thế dù là văn học trung đại hay văn học hiện đại đều có sự xuất hiện của những mùa thu gợi nhớ. (Hai câu đầu nên đổi trật tự vị trí cho nhau) Riêng Nguyễn Khuyến có ba bài thơ: Thu điếu, Thu vịnh và Thu ẩm.“Thu Điếu là bài thơ tả cảnh ngụ tình sâu đặc sắc về cảnh đẹp mùa thu quê hương cũng như là tình yêu thiên nhiên, mùa thu gắn liền với tình yêu quê hương tha thiết.
Thông thường các thi nhân xưa khi đi câu, họ thường có mục đích chính ngoài việc cảm nhận hoà mình vào thiên nhiên, họ còn suy tư. Chính trong hoạt động đi câu ấy thì dường như đó là một trong những thú vui của tất cả các bậc tiền nhân trong bài thơ “Câu cá mùa thu “. (đoạn này không ổn, nên bỏ đoạn "trong bài thơ CCMT" hoặc bỏ từ "các") Trong buổi đi câu ấy, Nguyễn Khuyến đã thu được bức tranh mùa thu của làng quê Việt Nam vào tầm mắt của ông (sửa thành "mình")
"Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo"
Câu thơ đầu tiên, tác giả đã mở một không gian (không gian như thế nào?), không gian đó không phải là bầu trời trong xanh như “Thu vịnh” mà không gian đó (bỏ từ này, tránh lặp từ quá nhiều) bắt đầu bằng hình ảnh của ao thu gợi cho chúng ta liên tưởng đến một không gian nhỏ hẹp. "Lạnh lẽo" là một từ láy cảm nhận bằng xúc giác, đó là một cái lạnh của mặt nước hay đồng thời cũng chính là cái lạnh của sự tĩnh lặng, sự hiu quạnh của không gian. Mùa thu thường bắt đầu với thời tiết se se lạnh và tác giả cảm nhận rất rõ được cái lạnh của mùa thu. (2 câu này nên đổi vị trí) Nhưng nó không chỉ đơn thuần cái se se lạnh của mùa thu mà là lạnh lẽo của không gian, phải chăng đó có phải là sự lạnh lẽo của lòng người (đoạn này bị lặp rồi, nên sửa thành: Không gian lạnh lẽo hay chính là cái lạnh của lòng người) Bên cạnh của (từ này bị dư thừa?) khí thu, trời thu, ao thu còn được hiện lên với tính từ “trong veo”. Nếu như lạnh lẽo được cảm nhận bằng xúc giác thì trong veo đã cho thấy rằng tác giả cảm nhận thông qua của thị giác, gợi ra sự trong trẻo, khoảng lặng và thanh sạch. Mặt ao giống như một tấm hướng (gương) lớn, không có một chút gợi (gợn) dường như chúng ta có thể thấy cảnh vật ở đáy hồ. Với tính từ “trong veo” tác giả Nguyễn Khuyến (chỉ lấy 1 trong 2 từ "tác giả" hoặc 'Nguyễn Khuyến") làm nổi bật của sự trong trẻo tĩnh lặng của ao thu. Một không gian trở nên thoáng đãng, êm đền, tĩnh lặng và nhẹ nhàng hơn bao giờ hết. Trong khung cảnh mùa thu trong veo ấy “một chiếc thuyền câu” là dấu hiệu sự xuất hiện của con người và có lẽ rằng ở câu thơ này, sự xuất hiện của “một chiếc thuyền câu” đã khiến cho không gian trở nên ấm áp hơn, gần gũi hơn. Ngoài ra “một chiếc thuyền câu được miêu tả một cụm từ “bé tẻo teo”, từ láy “tẻo teo” chỉ mức độ rất nhỏ, gợi hình ảnh của chiếc thuyền bé đến tội nghiệp. Bên cạnh đó, chúng ta thấy rằng không chỉ mình chiếc thuyền bé tẻo teo mà còn gợi ra sự đơn độc của người đi câu. Cảnh vật, sự vật đã nhỏ lắm rồi mà Nguyễn Khuyến kết hợp cách gieo vần “eo” trong hai câu thơ liên tiếp nhau, càng khiến cảnh vật xung quanh dần co thắt lại, nhỏ bé lại trước cái lạnh của mùa thu. Hơn hết hai hình ảnh quen thuộc, “ao thu” và “chiếc thuyền câu” thật tương xứng với nhau. Khi nhắc về Nguyễn Khuyến, người ta thường nhắc ngay bậc thầy trong việc đưa từ láy vào trong thơ tạo nên sinh động. Hai hình ảnh trên thể hiện sự thân thuộc giản dị của làng quê ở vùng Bắc Bộ, vùng đồng bằng chiêm trũng, nhưng lại đìu hiu, vắng lạnh, cô quạnh, đến vô cùng. Cái lạnh ấy thấm nhuần vào cảnh vật, bao trùm cả không gian hay đó cũng là cái lạnh giá của lòng người. Hai câu thơ thực tiếp tục là nét vẽ về mùa thu giàu hình ảnh:
"Sóng biếc theo làn hơi gợn tí
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo"

Hình ảnh “sóng biếc” vừa gợi hình vừa gợi lên màu xanh biếc trên mặt nước trong veo, một màu sắc xanh nhẹ nhàng, mát mẻ của sắc nước và sắc thái biểu cảm, phải chăng đây là sự phản chiếu của bầu trời thu trong xanh. Thế nhưng, hình ảnh sóng thu không phải là những con sóng mạnh mẽ, dữ dội, cuồn cuộn, tuôn trào như những áng thơ khác mà được hiện lên với chuyển động nhẹ nhàng. Cụm từ “hơi gợi tí” là chuyển động rất khẽ, hơi xao động một chút rồi quay trở về ban đầu. Xứng hợp với hình ảnh “sóng”, lá thu vàng” được hiện lên một màu sắc tươi thắm. Người ta thường nói mùa thu là mùa thay lá, bởi thế mà lá vàng đã từng đưa vào rất nhiều trang thơ thu, gợi lên nỗi nhớ thương của biết bao nhiêu cảm xúc của thi nhân xưa: “Con nai vàng ngơ ngác/ Đạp trên lá vàng khô”. Trong thơ của Nguyễn Khuyến, câu thơ không ngập tràn sắc vàng tươi của mùa thu mà chỉ điểm xuyết chút sắc màu của những chiếc lá đâm ngang trong bức họa màu xanh. Ở câu trên chúng ta thấy rằng “Sóng biếc theo làn hơi gợn tí” (hình ảnh này thì như thế nào? cách sửa: thêm đoạn "đã miêu tả cảnh vật, thiên nhiên khe khẽ, nhỏ nhẹ gợn sóng trên mặt nước") còn hình ảnh của lá vàng rơi tiếp tục chuyển động rất khẽ. Từ “khẽ” đã cho thấy được sự huyển động rất êm ái của chiếc lá thu. Theo làn gió nhẹ nhàng lướt qua trong không gian. (gộp vào thành 1 câu) Cụm từ “đưa vèo” thể hiện sự chuyển động gấp gáp, nhanh chóng. Có lẽ cách sử dụng từ ngữ “đưa vèo” khiến cho chuyển động của chiếc lá thu nhanh hơn, gấp hơn. Nhưng vì được đặt sau từ “khẽ” cho nên nó được nhấn mạnh được sự khe khẽ, khẽ khàng. Ta sẽ thấy được sự chuyển động rất nhanh lại rất khẽ. Với hai câu thực tác giả tiếp tục lại mở ra bức tranh thiên nhiên mùa thu dân giã, bình dị với sắc màu hài hoà, âm thanh dịu nhẹ. Nét đặc sắc của bức tranh mùa thu làng quê được gợi lên từ những hình ảnh giàu sức biểu cảm của Nguyễn Khuyến (thêm đoạn: trong hai câu luận) đã để lại cho người đọc ấn tượng sâu sắc. Bức tranh thu được mở rộng qua hai câu luận (không cần thiết)
"Tầng mây lơ lững, trời xanh ngắt
Ngõ trúc quanh co, khách vắng teo"

Đến đây, Ta thấy điểm nhìn có sự thay đổi: từ cao xa xuống gần thấp. Bắt đầu từ trời thu xanh đậm, xanh trong không có chút gợn mây, là màu xanh có chiều sâu, gợi ra sự trong trẻo của bầu trời. Kết hợp với hình ảnh “tầng mây lơ lửng” là mây xếp thành từng tầng, từng lớp, ở độ cao lưng chừng, lơ lửng những chuyển động rất nhẹ. Có thể nói, xanh ngắt là một sắc xanh ám ảnh trong thơ Nguyễn Khuyến, nó liên tiếp xuất hiện trong cả ba bài thơ thu. -Thu ẩm:”Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt “ -Thu vịnh:”Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao” Màu xanh của bầu trời với màu nước trong veo như hoà quyện vào nhau tạo nên một khung cảnh có sự hài hoà khiến như không gian như được mở rộng cả chiều cao lẫn chiều rộng.Hình ảnh bầu trời xanh ngắt mở ra cho chúng ta, (dư thừa) vừa gợi được độ sâu độ lắng của không gian, vừa gợi ra được những cái nhìn vời vợi của nhà thơ, của người đi câu. Đang nhìn bầu trời cao xanh ngắt, điểm nhìn quay trở lại xuống gần thấp, bắt gặp một hình bóng quen thuộc đối với làng quê Việt Nam qua từ “ngõ trúc”, với hình ảnh “bóng tre” “bóng trúc” bao chùm dâng mát. “Ngõ trúc quanh co” gợi tả được một dáng hình uốn lượn, không gian dường như được mở rộng không gian quạnh quẽo. Có lẽ rằng, Nguyễn Khuyến rất ấn tượng về hình ảnh cây tre, cây trúc, ấn tượng bởi hình thể, khí chất thanh cao của loài cây này. Ngõ trúc được hiện lên một hình ảnh gợi lên sự nhộn nhịp, sự sôi động của người qua kẻ lại. Tính từ “vắng teo” gợi sự vắng vẻ, đơn độc , quạnh quẽo đến với cùng. Đó là khoảnh không, không có một bóng người, thể hiện sự trầm ngâm tĩnh lặng của người câu cá mà thôi. Cái tĩnh lặng ấy vốn luôn được ưa chuộng trong thi ca như ý thơ của Xuân Diệu trong đây mùa tới: Đã nghe rét mướt luồn trong gió… Đã vắng người sang những chuyến đò. Qua đây, hai câu luận khắc sâu sự quạnh quẽ của không gian với nỗi buồn hiu hắt của cảnh vật. Tất cả cảnh vật, từ mặt nước Ao thu lạnh lẽo đến chiếc thuyền câu bé tí teo, từ sóng biếc đến lá vàng, từ tầng mây lơ lửng đến ngõ trúc... đều hiện lên với đường nét, màu sắc, âm thanh thoáng chút bâng khuâng, man mác, rất gần gũi, thân thiết với mọi người Việt Nam.


Nếu còn chỗ nào chưa hiểu cứ hỏi thêm nhé
Chúc em học tốt!

Xem thêm: Tổng hợp các topic học thuật đặc sắc của box Văn
 

nguyengiahan27032005@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
22 Tháng chín 2021
4
4
6
Trước tiên chị nhận xét bài cho em nha
- Em có kiến thức cơ bản, viết có đủ các ý của câu thơ
- Có liên hệ mở rộng ở những câu thơ khác, bài thơ khác, đây là điểm cộng lớn
- Cách dùng từ khá ổn, luyện tập thêm sẽ okela
- Các câu văn chưa được mượt hẳn, vẫn hơi gượng, em nên thay đổi cách viết hoặc thêm từ nối vào
- Một số chỗ đặt câu chưa hợp lí, đổi vị trí các câu văn với nhau sẽ hay hơn
- Một số chỗ còn sai chính tả, đây chắc là lỗi đánh máy thôi
- Chị thấy hình như em chưa có kết bài, hay là câu cuối đó là kết? Chị thấy nó chưa đủ nội dung của phần kết bài đâu, nếu viết lại kết bài thì đăng phía dưới để chị sửa cho nha

Còn giờ chị cop xuống phía dưới này và sửa cho em nha
Màu xanh lá: phần cần sửa
Màu đỏ: gợi ý chỉnh
CÂU CÁ MÙA THU (THU ĐIẾU) BỨC TRANH THIÊN NHIÊN:
Mùa thu là một mùa mang nỗi buồn man mác, gợi cái gì đó xa xôi, khiến con người ta lưu luyến, bâng khuâng. Mùa thu là đề tài gây cảm hứng một cách muôn thuở đến biết bao thi nhân, văn nhân, là nơi họ gửi gắm tâm tư ý nguyện trong nền văn học nào cũng thế dù là văn học trung đại hay văn học hiện đại đều có sự xuất hiện của những mùa thu gợi nhớ. (Hai câu đầu nên đổi trật tự vị trí cho nhau) Riêng Nguyễn Khuyến có ba bài thơ: Thu điếu, Thu vịnh và Thu ẩm.“Thu Điếu là bài thơ tả cảnh ngụ tình sâu đặc sắc về cảnh đẹp mùa thu quê hương cũng như là tình yêu thiên nhiên, mùa thu gắn liền với tình yêu quê hương tha thiết.
Thông thường các thi nhân xưa khi đi câu, họ thường có mục đích chính ngoài việc cảm nhận hoà mình vào thiên nhiên, họ còn suy tư. Chính trong hoạt động đi câu ấy thì dường như đó là một trong những thú vui của tất cả các bậc tiền nhân trong bài thơ “Câu cá mùa thu “. (đoạn này không ổn, nên bỏ đoạn "trong bài thơ CCMT" hoặc bỏ từ "các") Trong buổi đi câu ấy, Nguyễn Khuyến đã thu được bức tranh mùa thu của làng quê Việt Nam vào tầm mắt của ông (sửa thành "mình")
"Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo"
Câu thơ đầu tiên, tác giả đã mở một không gian (không gian như thế nào?), không gian đó không phải là bầu trời trong xanh như “Thu vịnh” mà không gian đó (bỏ từ này, tránh lặp từ quá nhiều) bắt đầu bằng hình ảnh của ao thu gợi cho chúng ta liên tưởng đến một không gian nhỏ hẹp. "Lạnh lẽo" là một từ láy cảm nhận bằng xúc giác, đó là một cái lạnh của mặt nước hay đồng thời cũng chính là cái lạnh của sự tĩnh lặng, sự hiu quạnh của không gian. Mùa thu thường bắt đầu với thời tiết se se lạnh và tác giả cảm nhận rất rõ được cái lạnh của mùa thu. (2 câu này nên đổi vị trí) Nhưng nó không chỉ đơn thuần cái se se lạnh của mùa thu mà là lạnh lẽo của không gian, phải chăng đó có phải là sự lạnh lẽo của lòng người (đoạn này bị lặp rồi, nên sửa thành: Không gian lạnh lẽo hay chính là cái lạnh của lòng người) Bên cạnh của (từ này bị dư thừa?) khí thu, trời thu, ao thu còn được hiện lên với tính từ “trong veo”. Nếu như lạnh lẽo được cảm nhận bằng xúc giác thì trong veo đã cho thấy rằng tác giả cảm nhận thông qua của thị giác, gợi ra sự trong trẻo, khoảng lặng và thanh sạch. Mặt ao giống như một tấm hướng (gương) lớn, không có một chút gợi (gợn) dường như chúng ta có thể thấy cảnh vật ở đáy hồ. Với tính từ “trong veo” tác giả Nguyễn Khuyến (chỉ lấy 1 trong 2 từ "tác giả" hoặc 'Nguyễn Khuyến") làm nổi bật của sự trong trẻo tĩnh lặng của ao thu. Một không gian trở nên thoáng đãng, êm đền, tĩnh lặng và nhẹ nhàng hơn bao giờ hết. Trong khung cảnh mùa thu trong veo ấy “một chiếc thuyền câu” là dấu hiệu sự xuất hiện của con người và có lẽ rằng ở câu thơ này, sự xuất hiện của “một chiếc thuyền câu” đã khiến cho không gian trở nên ấm áp hơn, gần gũi hơn. Ngoài ra “một chiếc thuyền câu được miêu tả một cụm từ “bé tẻo teo”, từ láy “tẻo teo” chỉ mức độ rất nhỏ, gợi hình ảnh của chiếc thuyền bé đến tội nghiệp. Bên cạnh đó, chúng ta thấy rằng không chỉ mình chiếc thuyền bé tẻo teo mà còn gợi ra sự đơn độc của người đi câu. Cảnh vật, sự vật đã nhỏ lắm rồi mà Nguyễn Khuyến kết hợp cách gieo vần “eo” trong hai câu thơ liên tiếp nhau, càng khiến cảnh vật xung quanh dần co thắt lại, nhỏ bé lại trước cái lạnh của mùa thu. Hơn hết hai hình ảnh quen thuộc, “ao thu” và “chiếc thuyền câu” thật tương xứng với nhau. Khi nhắc về Nguyễn Khuyến, người ta thường nhắc ngay bậc thầy trong việc đưa từ láy vào trong thơ tạo nên sinh động. Hai hình ảnh trên thể hiện sự thân thuộc giản dị của làng quê ở vùng Bắc Bộ, vùng đồng bằng chiêm trũng, nhưng lại đìu hiu, vắng lạnh, cô quạnh, đến vô cùng. Cái lạnh ấy thấm nhuần vào cảnh vật, bao trùm cả không gian hay đó cũng là cái lạnh giá của lòng người. Hai câu thơ thực tiếp tục là nét vẽ về mùa thu giàu hình ảnh:
"Sóng biếc theo làn hơi gợn tí
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo"

Hình ảnh “sóng biếc” vừa gợi hình vừa gợi lên màu xanh biếc trên mặt nước trong veo, một màu sắc xanh nhẹ nhàng, mát mẻ của sắc nước và sắc thái biểu cảm, phải chăng đây là sự phản chiếu của bầu trời thu trong xanh. Thế nhưng, hình ảnh sóng thu không phải là những con sóng mạnh mẽ, dữ dội, cuồn cuộn, tuôn trào như những áng thơ khác mà được hiện lên với chuyển động nhẹ nhàng. Cụm từ “hơi gợi tí” là chuyển động rất khẽ, hơi xao động một chút rồi quay trở về ban đầu. Xứng hợp với hình ảnh “sóng”, lá thu vàng” được hiện lên một màu sắc tươi thắm. Người ta thường nói mùa thu là mùa thay lá, bởi thế mà lá vàng đã từng đưa vào rất nhiều trang thơ thu, gợi lên nỗi nhớ thương của biết bao nhiêu cảm xúc của thi nhân xưa: “Con nai vàng ngơ ngác/ Đạp trên lá vàng khô”. Trong thơ của Nguyễn Khuyến, câu thơ không ngập tràn sắc vàng tươi của mùa thu mà chỉ điểm xuyết chút sắc màu của những chiếc lá đâm ngang trong bức họa màu xanh. Ở câu trên chúng ta thấy rằng “Sóng biếc theo làn hơi gợn tí” (hình ảnh này thì như thế nào? cách sửa: thêm đoạn "đã miêu tả cảnh vật, thiên nhiên khe khẽ, nhỏ nhẹ gợn sóng trên mặt nước") còn hình ảnh của lá vàng rơi tiếp tục chuyển động rất khẽ. Từ “khẽ” đã cho thấy được sự huyển động rất êm ái của chiếc lá thu. Theo làn gió nhẹ nhàng lướt qua trong không gian. (gộp vào thành 1 câu) Cụm từ “đưa vèo” thể hiện sự chuyển động gấp gáp, nhanh chóng. Có lẽ cách sử dụng từ ngữ “đưa vèo” khiến cho chuyển động của chiếc lá thu nhanh hơn, gấp hơn. Nhưng vì được đặt sau từ “khẽ” cho nên nó được nhấn mạnh được sự khe khẽ, khẽ khàng. Ta sẽ thấy được sự chuyển động rất nhanh lại rất khẽ. Với hai câu thực tác giả tiếp tục lại mở ra bức tranh thiên nhiên mùa thu dân giã, bình dị với sắc màu hài hoà, âm thanh dịu nhẹ. Nét đặc sắc của bức tranh mùa thu làng quê được gợi lên từ những hình ảnh giàu sức biểu cảm của Nguyễn Khuyến (thêm đoạn: trong hai câu luận) đã để lại cho người đọc ấn tượng sâu sắc. Bức tranh thu được mở rộng qua hai câu luận (không cần thiết)
"Tầng mây lơ lững, trời xanh ngắt
Ngõ trúc quanh co, khách vắng teo"

Đến đây, Ta thấy điểm nhìn có sự thay đổi: từ cao xa xuống gần thấp. Bắt đầu từ trời thu xanh đậm, xanh trong không có chút gợn mây, là màu xanh có chiều sâu, gợi ra sự trong trẻo của bầu trời. Kết hợp với hình ảnh “tầng mây lơ lửng” là mây xếp thành từng tầng, từng lớp, ở độ cao lưng chừng, lơ lửng những chuyển động rất nhẹ. Có thể nói, xanh ngắt là một sắc xanh ám ảnh trong thơ Nguyễn Khuyến, nó liên tiếp xuất hiện trong cả ba bài thơ thu. -Thu ẩm:”Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt “ -Thu vịnh:”Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao” Màu xanh của bầu trời với màu nước trong veo như hoà quyện vào nhau tạo nên một khung cảnh có sự hài hoà khiến như không gian như được mở rộng cả chiều cao lẫn chiều rộng.Hình ảnh bầu trời xanh ngắt mở ra cho chúng ta, (dư thừa) vừa gợi được độ sâu độ lắng của không gian, vừa gợi ra được những cái nhìn vời vợi của nhà thơ, của người đi câu. Đang nhìn bầu trời cao xanh ngắt, điểm nhìn quay trở lại xuống gần thấp, bắt gặp một hình bóng quen thuộc đối với làng quê Việt Nam qua từ “ngõ trúc”, với hình ảnh “bóng tre” “bóng trúc” bao chùm dâng mát. “Ngõ trúc quanh co” gợi tả được một dáng hình uốn lượn, không gian dường như được mở rộng không gian quạnh quẽo. Có lẽ rằng, Nguyễn Khuyến rất ấn tượng về hình ảnh cây tre, cây trúc, ấn tượng bởi hình thể, khí chất thanh cao của loài cây này. Ngõ trúc được hiện lên một hình ảnh gợi lên sự nhộn nhịp, sự sôi động của người qua kẻ lại. Tính từ “vắng teo” gợi sự vắng vẻ, đơn độc , quạnh quẽo đến với cùng. Đó là khoảnh không, không có một bóng người, thể hiện sự trầm ngâm tĩnh lặng của người câu cá mà thôi. Cái tĩnh lặng ấy vốn luôn được ưa chuộng trong thi ca như ý thơ của Xuân Diệu trong đây mùa tới: Đã nghe rét mướt luồn trong gió… Đã vắng người sang những chuyến đò. Qua đây, hai câu luận khắc sâu sự quạnh quẽ của không gian với nỗi buồn hiu hắt của cảnh vật. Tất cả cảnh vật, từ mặt nước Ao thu lạnh lẽo đến chiếc thuyền câu bé tí teo, từ sóng biếc đến lá vàng, từ tầng mây lơ lửng đến ngõ trúc... đều hiện lên với đường nét, màu sắc, âm thanh thoáng chút bâng khuâng, man mác, rất gần gũi, thân thiết với mọi người Việt Nam.


Nếu còn chỗ nào chưa hiểu cứ hỏi thêm nhé
Chúc em học tốt!

Ở câu trên chúng ta thấy rằng “Sóng biếc theo làn hơi gợn tí” (hình ảnh này thì như thế nào? cách sửa: thêm đoạn "đã miêu tả cảnh vật, thiên nhiên khe khẽ, nhỏ nhẹ gợn sóng trên mặt nước") còn hình ảnh của lá vàng rơi tiếp tục chuyển động rất khẽ.
Mình gộp lại thành một câu đúng không ạ. Em cx không hiểu chỗ chị sửa ạ

Qua đây, hai câu luận khắc sâu sự quạnh quẽ của không gian với nỗi buồn hiu hắt của cảnh vật. Tất cả cảnh vật, từ mặt nước Ao thu lạnh lẽo đến chiếc thuyền câu bé tí teo, từ sóng biếc đến lá vàng, từ tầng mây lơ lửng đến ngõ trúc... đều hiện lên với đường nét, màu sắc, âm thanh thoáng chút bâng khuâng, man mác, rất gần gũi, thân thiết với mọi người Việt Nam.
Chị ơi ở khúc này ở chỗ những dòng cuối cùng không phải là kết bài đâu ạ. Em làm câu tiểu kết á chị. Chị thấy đoạn này làm câu tiểu luận có phù hợp hay không ak. Về kết bài em chưa nghĩ ra :(
 
Last edited by a moderator:

Trần Tuyết Khả

Cựu Mod Văn | Cựu phó CN CLB Địa
Thành viên
13 Tháng hai 2018
2,356
6,278
616
20
Hà Nội
Trường THPT Hoài Đức A
Mình gộp lại thành một câu đúng không ạ. Em cx không hiểu chỗ chị sửa ạ
Câu hỏi là chị đặt ra để em hiểu vấn đề, còn chỗ sửa là thêm đoạn đó vào ngay sau chỗ chị đánh dấu là được
Chị ơi ở khúc này ở chỗ những dòng cuối cùng không phải là kết bài đâu ạ. Em làm câu tiểu kết á chị. Chị thấy đoạn này làm câu tiểu luận có phù hợp hay không ak. Về kết bài em chưa nghĩ ra :(
Chị thấy mình thêm các ý khác vào nữa là được kết bài rồi.
- Nhấn mạnh vẻ đẹp của bức tranh thu
- Khẳng định vị trí của tác phẩm cũng như tác giả trong nền văn học Việt Nam
 
Top Bottom