Văn 10 Phân tích bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão

Sophie Vương

Học sinh tiến bộ
Thành viên
7 Tháng chín 2017
905
1,133
189
18
TP Hồ Chí Minh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Phân tích bài thơ thuật hoài\
Bài làm
Phạm Ngũ Lão (1255-1320), là một vị tướng tài dưới triều Trần, từng đóng góp rất nhiều công lao trong cả hai cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên xâm lược. Khi còn tại thế ông đã từng giữ đến chức Điện súy, phong tước quan nội hầu, đương thời ông chỉ xếp sau cha vợ mình là Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn - vị tướng vĩ đại nhất lịch sử phong kiến nước ta về danh tiếng. Tuy là con nhà võ, hàng năm quen chuyện binh đao thế nhưng Phạm Ngũ Lão cũng lại là người rất yêu thích thơ ca và được người đời khen tặng là văn võ toàn tài.
Đến nay, tác phẩm của ông hiện còn hai bài thơ là Tỏ long và Viếng Thượng tượng quốc công Hưng Đạo Đại Vương. Bài thơ được sáng tác vào khoảng cuối năm 1284 khi ông và các tướng lĩnh đang trấn giữ cửa ải quan trọng suốt biên giới phía Bắc đến Chi Lăng và cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông lần thứ hai đã đến rất gần. Tác phẩm Tỏ lòng khắc họa vẻ đẹp của người anh hung vệ quốc hiên ngang, có sức mạnh, có lí tưởng và nhân cách cao cả cùng khí thế hào hung của thời đại.
Ở hai câu đầu, Phạm Ngũ Lão đã tái hiện hình ảnh còn người và quân đội thời Trần
Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu
(Mua giáo non song trải mấy thu)​
So với nguyên văn, bản dịch thơ chưa lột tả hết được oai phong, kiêu dũng của người chiến sĩ đang chiến đấu bảo vệ tổ quốc. Hoành sóc là cầm ngang ngọn giáo, còn múa giáo là phô trương, biểu diễn, làm mất đi sự hiện ngang hung dung của từ “hoành sóc”. Hình tượng người chiến sĩ được đặt trong một không gian rộng lớn, non song và thời gian kì vĩ càng tô đâm thêm bức chân dung oai phong lẫm liệt của người trai thời Trần. Càng làm cho ta thấy được hình ảnh ngọn giáo như sánh ngang với chiều dài của đất nước.
Tiếp theo đó là câu thơ về hình ảnh quân đội thời Trần
Tam quân tì hổ khí thôn ngưu
(Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu)​
Ở bản dịch thơ, thiếu mất chữ “tì hổ” nên chưa lột tả hết được khí thế và sức mạnh. Quân đội nhà Trần được chia làm 3 quân (tiền quân, trung quân và hậu quân, vì thế “tam quân” là để chỉ quân đội nhà Trần. Nghệ thuật so sánh, ẩn dụ và lối nói phóng đại “khí thôn ngưu” đã thể hiện sức mạnh không gì ngăn cản nổi của quân và dân ta. Đó là hùng tâm tráng khi của thời đại nhà Trần.
Hai câu thơ là hai hình ảnh bổ xung vẻ đẹp cho nhau, thời đại hào hung tạo nên những con người anh hung. Vậy ngược lại, mỗi cá nhân anh hung đóng góp sức mạnh làm nên hào khí của thời đại. Hai câu thơ hùng tráng bộc lộ niềm tự hào của tác giả về quân đội và thời đại của mình.
Nếu ở hai câu đầu, giọng điệu sôi nổi, hùng trán thì ở hai câu cuối như một nốt trầm ngắn lại với lời bộc bạch bày tỏ nổi long của Phạm Ngũ Lão.
Nam nhi vị liễu công danh trái
Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu
(Công danh nam tử còn vương nợ,
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu)​
Vẻ đẹp của người trai thời Trần không chỉ thể hiện ở tư thế, khí phách, sức mạnh mà còn thể hiện cái chí, cái tâm của người tráng sĩ. Cái chí, cái tâm ấy gắn liền với quan niệm chí làm trai. Theo quan niệm Nho gia, kẻ làm trai phải gánh nợ công danh “trị gia tề quốc bình thiên hạ”. Đó là tư tưởng tích cực và ý thức trách nhiệm lập công lập danh. Phát biểu lập công danh đã trở thành lí tưởng sống của nam nhi thời đại phong kiến
Đã mang tiếng gì trong trời đất
Phải có danh gì với núi non​
(Trích Chí làm trai của Nguyễn Công Trứ)​
Sinh ra trong một thời đại hào hùng, Phạm Ngũ Lão luôn thể hiện khát vọng đem tài năng và trí lực của mình ra giúp đất nước. Đặt trong thời đại của Phạm Ngũ Lão, trí làm trai đã cổ vũ con người từ bỏ lối sống ích kỉ, tầm thường, sẳn sàng chiến đấu bảo vệ quê hương, đất nước. Cũng tự cái chí cái nợ nam nhi, Phạm Ngũ Lão đã sinh ra cái thẹn “ Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu”. Vũ Hầu là Gia Cát Lượng, một người tài năng, trung thành và có công lớn với nhà Thục. Phạm Ngũ Lão là một nhà thao lượt kiệt xuất có công lớn với đất nước nhưng vẫn thấy kém cỏi không bằng Vũ Hầu. Lấy Gia Cát Lượng làm tấm gương soi mình, nổi thẹn của Phạm Ngũ Lão là nổi thẹn của một con người vừa có hoài bão vừa lớn lao vừa khiêm nhường. Có lẽ đăng sau cái thẹn ấy là niềm khao khát được cống hiện cho đât nước
Thể thơ tư tuyệt, hàm súc, hình ảnh thơ hoành tráng, kì vĩ, giàu sức biểu cảm, âm điệu lúc sảng khoái lúc hào hung, lúc tha thiết lúc sâu lắng cùng với sự kết hợp so sánh, phóng đại. Bài thơ khắc họa hình tượng người anh hùng hiên ngang, lẫm liệt với lí tưởng và nhân cách cao đẹp, đồng thời cũng khắc ghi dấu ấn đáng tự hào về một thời kì oanh liệt, hào hùng của lịch sử dân tộc
Bài thơ muốn truyền đạt lời giáo huấn về chí nam nhi đầy hào khí trong thời đại nhà Trần, phần nào thể hiện được lí tưởng cao cả của Phạm Ngũ Lão, vị tướng danh của thời Trần. Khắc ghi dấu ấn đáng tự hào vê một thời kì oanh liệt, hào hùng của lịch sử dân tộc. Vì vậy, vẻ đẹp con người và vẻ đẹp thời đại đã hoài huyện vào nhau, làm nên vẻ đẹp bất tử cho hình tượng người anh hùng thời đại, in dấu ấn đậm nét trong long người đọc. Bài thơ có tác dụng giáo dục việc tu dưỡng, rèn luyện nhân cách và lí tưởng sống cao đẹp cho con người ở mọi thời đại.
________________________________________________
Em có mấy chỗ không biết liên kết với nhau cho hợp ý ạ, mọi người giúp em với, em cảm ơn
 

Trần Tuyết Khả

Cựu Mod Văn | Cựu phó CN CLB Địa
Thành viên
13 Tháng hai 2018
2,356
6,278
616
20
Hà Nội
Trường THPT Hoài Đức A
Phân tích bài thơ thuật hoài\
Bài làm
Phạm Ngũ Lão (1255-1320), là một vị tướng tài dưới triều Trần, từng đóng góp rất nhiều công lao trong cả hai cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên xâm lược. Khi còn tại thế ông đã từng giữ đến chức Điện súy, phong tước quan nội hầu, đương thời ông chỉ xếp sau cha vợ mình là Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn - vị tướng vĩ đại nhất lịch sử phong kiến nước ta về danh tiếng. Tuy là con nhà võ, hàng năm quen chuyện binh đao thế nhưng Phạm Ngũ Lão cũng lại là người rất yêu thích thơ ca và được người đời khen tặng là văn võ toàn tài.
Đến nay, tác phẩm của ông hiện còn hai bài thơ là Tỏ long và Viếng Thượng tượng quốc công Hưng Đạo Đại Vương. Bài thơ được sáng tác vào khoảng cuối năm 1284 khi ông và các tướng lĩnh đang trấn giữ cửa ải quan trọng suốt biên giới phía Bắc đến Chi Lăng và cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông lần thứ hai đã đến rất gần. Tác phẩm Tỏ lòng khắc họa vẻ đẹp của người anh hung vệ quốc hiên ngang, có sức mạnh, có lí tưởng và nhân cách cao cả cùng khí thế hào hung của thời đại.
Ở hai câu đầu, Phạm Ngũ Lão đã tái hiện hình ảnh còn người và quân đội thời Trần
Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu
(Mua giáo non song trải mấy thu)​
So với nguyên văn, bản dịch thơ chưa lột tả hết được oai phong, kiêu dũng của người chiến sĩ đang chiến đấu bảo vệ tổ quốc. Hoành sóc là cầm ngang ngọn giáo, còn múa giáo là phô trương, biểu diễn, làm mất đi sự hiện ngang hung dung của từ “hoành sóc”. Hình tượng người chiến sĩ được đặt trong một không gian rộng lớn, non song và thời gian kì vĩ càng tô đâm thêm bức chân dung oai phong lẫm liệt của người trai thời Trần. Càng làm cho ta thấy được hình ảnh ngọn giáo như sánh ngang với chiều dài của đất nước.
Tiếp theo đó là câu thơ về hình ảnh quân đội thời Trần
Tam quân tì hổ khí thôn ngưu
(Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu)​
Ở bản dịch thơ, thiếu mất chữ “tì hổ” nên chưa lột tả hết được khí thế và sức mạnh. Quân đội nhà Trần được chia làm 3 quân (tiền quân, trung quân và hậu quân, vì thế “tam quân” là để chỉ quân đội nhà Trần. Nghệ thuật so sánh, ẩn dụ và lối nói phóng đại “khí thôn ngưu” đã thể hiện sức mạnh không gì ngăn cản nổi của quân và dân ta. Đó là hùng tâm tráng khi của thời đại nhà Trần.
Hai câu thơ là hai hình ảnh bổ xung vẻ đẹp cho nhau, thời đại hào hung tạo nên những con người anh hung. Vậy ngược lại, mỗi cá nhân anh hung đóng góp sức mạnh làm nên hào khí của thời đại. Hai câu thơ hùng tráng bộc lộ niềm tự hào của tác giả về quân đội và thời đại của mình.
Nếu ở hai câu đầu, giọng điệu sôi nổi, hùng trán thì ở hai câu cuối như một nốt trầm ngắn lại với lời bộc bạch bày tỏ nổi long của Phạm Ngũ Lão.
Nam nhi vị liễu công danh trái
Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu
(Công danh nam tử còn vương nợ,
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu)​
Vẻ đẹp của người trai thời Trần không chỉ thể hiện ở tư thế, khí phách, sức mạnh mà còn thể hiện cái chí, cái tâm của người tráng sĩ. Cái chí, cái tâm ấy gắn liền với quan niệm chí làm trai. Theo quan niệm Nho gia, kẻ làm trai phải gánh nợ công danh “trị gia tề quốc bình thiên hạ”. Đó là tư tưởng tích cực và ý thức trách nhiệm lập công lập danh. Phát biểu lập công danh đã trở thành lí tưởng sống của nam nhi thời đại phong kiến
Đã mang tiếng gì trong trời đất
Phải có danh gì với núi non​
(Trích Chí làm trai của Nguyễn Công Trứ)​
Sinh ra trong một thời đại hào hùng, Phạm Ngũ Lão luôn thể hiện khát vọng đem tài năng và trí lực của mình ra giúp đất nước. Đặt trong thời đại của Phạm Ngũ Lão, trí làm trai đã cổ vũ con người từ bỏ lối sống ích kỉ, tầm thường, sẳn sàng chiến đấu bảo vệ quê hương, đất nước. Cũng tự cái chí cái nợ nam nhi, Phạm Ngũ Lão đã sinh ra cái thẹn “ Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu”. Vũ Hầu là Gia Cát Lượng, một người tài năng, trung thành và có công lớn với nhà Thục. Phạm Ngũ Lão là một nhà thao lượt kiệt xuất có công lớn với đất nước nhưng vẫn thấy kém cỏi không bằng Vũ Hầu. Lấy Gia Cát Lượng làm tấm gương soi mình, nổi thẹn của Phạm Ngũ Lão là nổi thẹn của một con người vừa có hoài bão vừa lớn lao vừa khiêm nhường. Có lẽ đăng sau cái thẹn ấy là niềm khao khát được cống hiện cho đât nước
Thể thơ tư tuyệt, hàm súc, hình ảnh thơ hoành tráng, kì vĩ, giàu sức biểu cảm, âm điệu lúc sảng khoái lúc hào hung, lúc tha thiết lúc sâu lắng cùng với sự kết hợp so sánh, phóng đại. Bài thơ khắc họa hình tượng người anh hùng hiên ngang, lẫm liệt với lí tưởng và nhân cách cao đẹp, đồng thời cũng khắc ghi dấu ấn đáng tự hào về một thời kì oanh liệt, hào hùng của lịch sử dân tộc
Bài thơ muốn truyền đạt lời giáo huấn về chí nam nhi đầy hào khí trong thời đại nhà Trần, phần nào thể hiện được lí tưởng cao cả của Phạm Ngũ Lão, vị tướng danh của thời Trần. Khắc ghi dấu ấn đáng tự hào vê một thời kì oanh liệt, hào hùng của lịch sử dân tộc. Vì vậy, vẻ đẹp con người và vẻ đẹp thời đại đã hoài huyện vào nhau, làm nên vẻ đẹp bất tử cho hình tượng người anh hùng thời đại, in dấu ấn đậm nét trong long người đọc. Bài thơ có tác dụng giáo dục việc tu dưỡng, rèn luyện nhân cách và lí tưởng sống cao đẹp cho con người ở mọi thời đại.
________________________________________________
Em có mấy chỗ không biết liên kết với nhau cho hợp ý ạ, mọi người giúp em với, em cảm ơn
Chị có vài nhận xét, em thử tham khảo nhé
- Phần mở bài phải nêu đầy đủ tác giả, tác phẩm, nội dung sơ lược của bài thơ. Như bài làm phía trên thì phần mở em đã quá chú tâm vào tác giả nên đã đẩy phần tác phẩm xuống thân bài mất rồi
- Muốn điểm cao hơn thì phần đầu thân bài em nên nêu thêm vài nét về tác giả, tác phẩm (nhưng không được trùng lặp với phần mở bài). Chị nghĩ em chỉ cần cắt bớt ở phần mở bài và chuyển xuống thì sẽ rất ổn đó. Điều này cũng khiến cách đi vào phân tích không bị quá đột ngột, các ý, câu văn sẽ có tính liên kết hơn
- Phần phân tích thơ chị có góp ý rằng em nên phân tích bản phiên âm trước, sau đó mới so sánh với bản dịch thơ thì sẽ phân tích được kĩ hơn

Thể thơ tư tuyệt, hàm súc, hình ảnh thơ hoành tráng, kì vĩ, giàu sức biểu cảm, âm điệu lúc sảng khoái lúc hào hung, lúc tha thiết lúc sâu lắng cùng với sự kết hợp so sánh, phóng đại. Bài thơ khắc họa hình tượng người anh hùng hiên ngang, lẫm liệt với lí tưởng và nhân cách cao đẹp, đồng thời cũng khắc ghi dấu ấn đáng tự hào về một thời kì oanh liệt, hào hùng của lịch sử dân tộc
Bài thơ muốn truyền đạt lời giáo huấn về chí nam nhi đầy hào khí trong thời đại nhà Trần, phần nào thể hiện được lí tưởng cao cả của Phạm Ngũ Lão, vị tướng danh của thời Trần. Khắc ghi dấu ấn đáng tự hào vê một thời kì oanh liệt, hào hùng của lịch sử dân tộc. Vì vậy, vẻ đẹp con người và vẻ đẹp thời đại đã hoài huyện vào nhau, làm nên vẻ đẹp bất tử cho hình tượng người anh hùng thời đại, in dấu ấn đậm nét trong long người đọc. Bài thơ có tác dụng giáo dục việc tu dưỡng, rèn luyện nhân cách và lí tưởng sống cao đẹp cho con người ở mọi thời đại.

Hai đoạn này của em lời văn chưa được mềm mại, thiếu liên kết nên khi kết hợp với tổng thể toàn bài thì bị rời rạc

Em có thể sửa như sau:
- Đổi vị trí 2 đoạn với nhau
- Đoạn kết bài thường bắt đầu bằng các từ: Tóm lại, như vậy, có thể nói,....
Chị sửa để em xem thử nhé
Tóm lại, với thể thơ tứ tuyệt, hàm súc, hình ảnh thơ hoành tráng, kì vĩ, giàu sức biểu cảm, âm điệu lúc sảng khoái lúc hào hùng, lúc tha thiết lúc sâu lắng cùng sự kết hợp so sánh, phóng đại, bài thơ "Tỏ lòng" của Phạm Ngũ Lão đã khắc họa hình tượng người anh hùng hiên ngang, lẫm liệt với lí tưởng và nhân cách cao đẹp. Đồng thời cũng khắc ghi dấu ấn đáng tự hào về một thời kì oanh liệt, hào hùng của lịch sử dân tộc
 
Top Bottom