Toán 9 Parabol

Lemon candy

Học sinh tiến bộ
Thành viên
28 Tháng tám 2019
472
1,529
156
Hà Nội
そう
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P):y=x^2 và đường thẳng (d) :y=(m-1)x+1 ( là tham số).
a) Chứng minh: Khi m thay đổi thì (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt.
b) Gọi x1 ,x2 là hoành độ các giao điểm của (d) và (P) . Tìm m sao cho
screenshot_1586694355.png
@Mộc Nhãn ,
 
Last edited:

7 1 2 5

Cựu TMod Toán
Thành viên
19 Tháng một 2019
6,871
11,478
1,141
Hà Tĩnh
THPT Chuyên Hà Tĩnh
a) Xét phương trình hoành độ giao điểm: [tex]x^2-(m-1)x-1=0[/tex]. Vì hệ số tự do âm([TEX]-1=c<0[/TEX]) nên phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt.
b) Áp dụng định lí Vi-ét ta có: [tex]x_1+x_2=m-1,x_1x_2=-1[/tex]
[tex]\Rightarrow 3=x_1x_2(x_1+x_2)-2x_1^3x_2^3=-(m-1)-2(-1)^3=3-m \Rightarrow m=0[/tex]
 
  • Like
Reactions: Lemon candy

Bangtanbomm

Học sinh tiến bộ
Thành viên
29 Tháng sáu 2018
495
1,988
206
19
Du học sinh
Bangtan's Family
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P):y=x^2 và đường thẳng (d) :y=(m-1)x+1 ( là tham số).
a) Chứng minh: Khi m thay đổi thì (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt.
b) Gọi x1 ,x2 là hoành độ các giao điểm của (d) và (P) . Tìm m sao cho
View attachment 151645
@Mộc Nhãn ,@TranPhuong27
Toạ độ gđ là nghiệm pt
a. [tex]x^{2}-(m-1)x-1=0 => \Delta =(m-1)^{2}+4> 0[/tex] (đpcm)
b.
[tex]\left\{\begin{matrix} x_{1}+x_{2}=m-1 & & \\ x_{1}x_{2}=-1 & & \end{matrix}\right.[/tex]
[tex]x_{1}x_{2}(x_{1}+x_{2})-2(x_{1}x_{2})^{3}=3[/tex]
....
 
Top Bottom