Văn [Ôn vào 10] Toppic ôn tập đọc hiểu văn bản - câu hỏi liên hệ- teen 2002 cần chú ý

tdoien

Cựu TMod Cộng đồng
Thành viên
28 Tháng hai 2017
1,929
2,804
544
Nam Định
Trường Trung học Phổ thông Trực Ninh B.
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hi! Đây là toppic giúp teen 2k2 rèn luyện kĩ năng làm bài đọc hiểu văn bản, câu hỏi liên hệ để ôn vào THPT nhé!
Saukhi mình triển khai từng câu, các bạn hãy comment bên dưới để được chỉnh sửa nhé! Sau đó mùnh sẽ đăng đáp án.
Bắt đầu nào!

Ta sẽ ôn tập các truyện ngắn trước nhé! Bao gồm:
1,Làng- Kim Lân
2, Lặng Lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long
3, Chiếc lược ngà- Nguyễn Quang Sáng
4, Những ngôi sao xa xôi
 

tdoien

Cựu TMod Cộng đồng
Thành viên
28 Tháng hai 2017
1,929
2,804
544
Nam Định
Trường Trung học Phổ thông Trực Ninh B.
Bài 1: cho đoạn văn sau:
"Bác Thứ chưa nghe........ mục đích cả"
(Làng-Kim Lân- sgk văn 9 tập 1)
Trả lời các câu hỏi sau:
A, cùng nói với ông chủ nhà, Ông Hai đã thay đổi cách xưng hô như thế nào? Vì sao lại có cách thay đổi như thế?
B, Nói" làng Chợ Dầu chúng nó Việt Gian" là dùng cách nói như thế nào( Biện pháp tu từ)
C, Qua lời thoại với ông chủ nhà, em hiểu gì về tâm trạng của ông Hai?
D, từ đoạn truyện và hiểu biết thực tê, bản thân em có suy nghĩ gì về tình yêu quê hương với cuộc sống?
Các bạn làm bài sau đó comment xuống dưới để được nhận xét, chấm điểm nhé.
 

tdoien

Cựu TMod Cộng đồng
Thành viên
28 Tháng hai 2017
1,929
2,804
544
Nam Định
Trường Trung học Phổ thông Trực Ninh B.

Tuấn Nguyễn Nguyễn

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng tư 2017
449
256
96
22
Hà Nam
THPT
Bài 1: cho đoạn văn sau:
"Bác Thứ chưa nghe........ mục đích cả"
(Làng-Kim Lân- sgk văn 9 tập 1)
Trả lời các câu hỏi sau:
A, cùng nói với ông chủ nhà, Ông Hai đã thay đổi cách xưng hô như thế nào? Vì sao lại có cách thay đổi như thế?
B, Nói" làng Chợ Dầu chúng nó Việt Gian" là dùng cách nói như thế nào( Biện pháp tu từ)
C, Qua lời thoại với ông chủ nhà, em hiểu gì về tâm trạng của ông Hai?
D, từ đoạn truyện và hiểu biết thực tê, bản thân em có suy nghĩ gì về tình yêu quê hương với cuộc sống?
Các bạn làm bài sau đó comment xuống dưới để được nhận xét, chấm điểm nhé.
Bận sau trích đoạn trong sgk thì bạn nêu rõ đoạn trích đó nằm trong trang mấy nhé..... Trang bao nhiêu trong sgk vậy? Mình tìm mà chẳng thấy
 
Last edited:
  • Like
Reactions: hanh2002123

Tuấn Nguyễn Nguyễn

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng tư 2017
449
256
96
22
Hà Nam
THPT
Bài 1: cho đoạn văn sau:
"Bác Thứ chưa nghe........ mục đích cả"
(Làng-Kim Lân- sgk văn 9 tập 1)
Trả lời các câu hỏi sau:
A, cùng nói với ông chủ nhà, Ông Hai đã thay đổi cách xưng hô như thế nào? Vì sao lại có cách thay đổi như thế?
B, Nói" làng Chợ Dầu chúng nó Việt Gian" là dùng cách nói như thế nào( Biện pháp tu từ)
C, Qua lời thoại với ông chủ nhà, em hiểu gì về tâm trạng của ông Hai?
D, từ đoạn truyện và hiểu biết thực tê, bản thân em có suy nghĩ gì về tình yêu quê hương với cuộc sống?
Các bạn làm bài sau đó comment xuống dưới để được nhận xét, chấm điểm nhé.
a) Cùng nói với ông chủ nhà nhưng ông Hai đã thay đổi cách xưng hô của mình một cách rõ rệt:
- Đầu tiên, ông xưng là " tôi ".
- Sau đó, ông xưng là " em"
( Giải thích vì sao thì mình chịu thôi)
b) Nói" làng Chợ Dầu chúng nó Việt Gian" là dùng cách nói hoán dụ
c) Qua lời thoại với ông chủ nhà, ta thấy tâm trạng của ông Hai đang rất háo hức và vui mừng. Mặc dù Tây đốt nhà ông nhưng ông không buồn bởi điều đó đã chứng tỏ rằng ngôi làng chợ Dầu của ông vẫn là một ngôi làng theo Cách mạng, theo cụ Hồ
 

tdoien

Cựu TMod Cộng đồng
Thành viên
28 Tháng hai 2017
1,929
2,804
544
Nam Định
Trường Trung học Phổ thông Trực Ninh B.
  • Like
Reactions: hanh2002123

kingsman(lht 2k2)

Mùa hè Hóa học|Ngày hè tuyệt diệu
Thành viên
TV BQT tích cực 2017

kingsman(lht 2k2)

Mùa hè Hóa học|Ngày hè tuyệt diệu
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
nêu những nét đáng yêu của bé thu trong chuyện chiếc lược ngà
++ phân tích nét đẹp của phương định trong truyên ''những ngôi sao xa xôi'' giải thích nhan đề của bài >>điểm giống và khác nhau của 3 cô gái :
++ (văn nghị luận ) ...cảm nhân , bình giảng , phân tích là gì cách làm từng loại như thế nào ?
 
  • Like
Reactions: hanh2002123

Dollee's Pii's

Học sinh tiến bộ
Thành viên
28 Tháng hai 2017
186
201
151
22
trên mặt đất dưới mặt trời
Bài 1: cho đoạn văn sau:
"Bác Thứ chưa nghe........ mục đích cả"
(Làng-Kim Lân- sgk văn 9 tập 1)
Trả lời các câu hỏi sau:
A, cùng nói với ông chủ nhà, Ông Hai đã thay đổi cách xưng hô như thế nào? Vì sao lại có cách thay đổi như thế?
B, Nói" làng Chợ Dầu chúng nó Việt Gian" là dùng cách nói như thế nào( Biện pháp tu từ)
C, Qua lời thoại với ông chủ nhà, em hiểu gì về tâm trạng của ông Hai?
D, từ đoạn truyện và hiểu biết thực tê, bản thân em có suy nghĩ gì về tình yêu quê hương với cuộc sống?
Các bạn làm bài sau đó comment xuống dưới để được nhận xét, chấm điểm nhé.
cho t luôn đoạn văn Bác Thứ gì gì đó đi , sách tập 1 ko biết để đâu rồi
 
  • Like
Reactions: hanh2002123

Tuấn Nguyễn Nguyễn

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng tư 2017
449
256
96
22
Hà Nam
THPT
cho mình hỏi tí nhé ôn thi lên lớp 10 là tổng hợp kiến thức từ lớp 6-9 hay là mỗi lớp 9 vậy mọi người?
Chủ yếu là mình ôn lớp 9, ngoài ra có kiêan thức ThCs nhé. Cùng làm bài đi nào!
Tùy từng nơi thôi bạn. Nhưng trọng tâm sẽ là chương trình học lớp 9:
+) Phần đọc hiểu : có thể trích đoạn văn trong Sgk từ lớp 6 -> 9 hoặc 1 đoạn văn ngoài sgk. Nhưng theo mk nghĩ thì đây chỉ là thi đại trà lên c3 nên sẽ chỉ trích trong sgk thôi và trả lời câu hỏi ( có thể là: tên văn bản, tác giả của đoạn trích, hoàn cảnh ra đời, nội dung đoạn trích, các biện pháp nghệ thuật kèm tác dụng, các phép liên kết, nghĩa tường minh và hàm ý, viết đoạn văn rút ra từ đoạn trích,...)
+) Nghị luận xã hội : Luận điểm có thể cho từ lớp 6 -> 9 hoặc ngoài sgk (chưa học) rồi đề yêu cầu ( Chứng minh, giải thích, nhận xét, nêu quan điểm, suy nghĩ của mình về vấn đề trên,...) trong một khoảng số dòng, số chữ ,số trang nhất định ( có thể là 60 dòng ; 400 chữ ; 600 chữ ; chưa đến 1000 chữ ; 1,5 trang giấy thi ; 2 trang giấy thi ,...)
+) Nghị luận văn học : Các văn bản đã học trong lớp 9 ( Có thể là phân tích tác phẩm, đoạn trích, nhân vật, cho 1 luận điểm rồi bày tỏ suy nghĩ có liên quan đến văn bản,...). Cái này thì sẽ không quy định số trang hay số chữ nhé bạn
 

Phương Trang

Cựu Mod Tiếng Anh
Thành viên
27 Tháng hai 2017
784
1,049
256
Ninh Bình
D, từ đoạn truyện và hiểu biết thực tê, bản thân em có suy nghĩ gì về tình yêu quê hương với cuộc sống?
( mình làm phần này thôi nhé :D)
Bài làm
Trong xã hội hiện đại ngày hôm nay thế kỉ thứ XXI , tình yêu làng , yêu quê hương của người nông dân, người lao động Việt Nam cũng được biểu hiện bằng những việc làm ,hành động cụ thể , họ tích cực đóng góp công sức , tài năng trí tuệ để phục vụ quê hương, làm cho queehwowng đất nước ngày càng giàu đẹp , văn minh . Khắp nơi trên dải đất hình chữ S này , người lao động đặc biệt là những người nông dân , họ biết làm kinh tế gia đình , biết nghiên cứu khoa học , đưa khoa học-kĩ thuật để phục vụ sản xuất . Hằng ngày có nhiều những tấm gương lao động như : Lâm Văn Bảng, Phùng Mạnh Thực, Nguyễn Thị Hiền ,... Việc làm của họ đáng được trân trọng và phát huy , họ không chỉ làm giàu cho gia đình mình, đưa cuộc sống của người lao động cao hơn mà còn làm giàu cho quê hương giàu đẹp hơn .Tuy nhiên , trong xã hội hiện đại vẫn có những người lười lao động , ham chơi , sa đà vào các tệ nạn xã hội ,...Việc làm của họ đáng bị phê phán , lên án . Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường , bản thân em sẽ học tập tốt , yêu lao động để có thể góp phần làm giàu đẹp quê hương .:D
 

tdoien

Cựu TMod Cộng đồng
Thành viên
28 Tháng hai 2017
1,929
2,804
544
Nam Định
Trường Trung học Phổ thông Trực Ninh B.
( mình làm phần này thôi nhé :D)
Bài làm
Trong xã hội hiện đại ngày hôm nay thế kỉ thứ XXI , tình yêu làng , yêu quê hương của người nông dân, người lao động Việt Nam cũng được biểu hiện bằng những việc làm ,hành động cụ thể , họ tích cực đóng góp công sức , tài năng trí tuệ để phục vụ quê hương, làm cho queehwowng đất nước ngày càng giàu đẹp , văn minh . Khắp nơi trên dải đất hình chữ S này , người lao động đặc biệt là những người nông dân , họ biết làm kinh tế gia đình , biết nghiên cứu khoa học , đưa khoa học-kĩ thuật để phục vụ sản xuất . Hằng ngày có nhiều những tấm gương lao động như : Lâm Văn Bảng, Phùng Mạnh Thực, Nguyễn Thị Hiền ,... Việc làm của họ đáng được trân trọng và phát huy , họ không chỉ làm giàu cho gia đình mình, đưa cuộc sống của người lao động cao hơn mà còn làm giàu cho quê hương giàu đẹp hơn .Tuy nhiên , trong xã hội hiện đại vẫn có những người lười lao động , ham chơi , sa đà vào các tệ nạn xã hội ,...Việc làm của họ đáng bị phê phán , lên án . Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường , bản thân em sẽ học tập tốt , yêu lao động để có thể góp phần làm giàu đẹp quê hương .:D
Tùy từng nơi thôi bạn. Nhưng trọng tâm sẽ là chương trình học lớp 9:
+) Phần đọc hiểu : có thể trích đoạn văn trong Sgk từ lớp 6 -> 9 hoặc 1 đoạn văn ngoài sgk. Nhưng theo mk nghĩ thì đây chỉ là thi đại trà lên c3 nên sẽ chỉ trích trong sgk thôi và trả lời câu hỏi ( có thể là: tên văn bản, tác giả của đoạn trích, hoàn cảnh ra đời, nội dung đoạn trích, các biện pháp nghệ thuật kèm tác dụng, các phép liên kết, nghĩa tường minh và hàm ý, viết đoạn văn rút ra từ đoạn trích,...)
+) Nghị luận xã hội : Luận điểm có thể cho từ lớp 6 -> 9 hoặc ngoài sgk (chưa học) rồi đề yêu cầu ( Chứng minh, giải thích, nhận xét, nêu quan điểm, suy nghĩ của mình về vấn đề trên,...) trong một khoảng số dòng, số chữ ,số trang nhất định ( có thể là 60 dòng ; 400 chữ ; 600 chữ ; chưa đến 1000 chữ ; 1,5 trang giấy thi ; 2 trang giấy thi ,...)
+) Nghị luận văn học : Các văn bản đã học trong lớp 9 ( Có thể là phân tích tác phẩm, đoạn trích, nhân vật, cho 1 luận điểm rồi bày tỏ suy nghĩ có liên quan đến văn bản,...). Cái này thì sẽ không quy định số trang hay số chữ nhé bạn
cho t luôn đoạn văn Bác Thứ gì gì đó đi , sách tập 1 ko biết để đâu rồi
cho mình hỏi tí nhé ôn thi lên lớp 10 là tổng hợp kiến thức từ lớp 6-9 hay là mỗi lớp 9 vậy mọi người?
Vào trưa mai mình sẽ đaqng đáp án và chỉnh sửa cho các bạn nhé.
 

Trứng muối

Học sinh
Thành viên
8 Tháng ba 2017
118
170
36
Bài 1: cho đoạn văn sau:
"Bác Thứ chưa nghe........ mục đích cả"
(Làng-Kim Lân- sgk văn 9 tập 1)
Trả lời các câu hỏi sau:
A, cùng nói với ông chủ nhà, Ông Hai đã thay đổi cách xưng hô như thế nào? Vì sao lại có cách thay đổi như thế?
B, Nói" làng Chợ Dầu chúng nó Việt Gian" là dùng cách nói như thế nào( Biện pháp tu từ)
C, Qua lời thoại với ông chủ nhà, em hiểu gì về tâm trạng của ông Hai?
D, từ đoạn truyện và hiểu biết thực tê, bản thân em có suy nghĩ gì về tình yêu quê hương với cuộc sống?
C, Qua lời thoại với ông chủ nhà, em hiểu gì về tâm trạng của ông Hai?
Qua lời thoại với ông chủ nhà, ta thấy được sự vui sướng của ông Hai khi nghe tin làng được cải chính. Đó là một niềm vui kì lạ, bởi nhà là tài sản vô cùng quý giá của người nông dân, nhà ông bị đốt nhưng ông vẫn vui mừng như vậy, còn đi khoe ở khắp nơi. Bởi nhà bị đốt tức làng không theo Tây, không phải Việt gian. Danh dự của làng được bảo toàn. Một làng Chợ Dầu mới như được hồi sinh trong lòng ông Hai. Bao đau khổ dằn vặt của ông được rũ sạch. Đó cũng chính là tình yêu đất nước của những người nông dân thời bấy giờ, vì tổ quốc họ sẵn sàng hi sinh những giá trị vật chất cao nhất để làm nên chiến thắng cho cách mạng.

D, từ đoạn truyện và hiểu biết thực tê, bản thân em có suy nghĩ gì về tình yêu quê hương với cuộc sống?
Qua đoạn truyện, ta hiểu được rằng tình yêu quê hương là một tình cảm thật lớn lao đẹp đẽ, đó không chỉ là tình cảm với đất nước, với tổ quốc lớn lao mà là tình cảm của ta với quê hương, với những gì nhỏ bé, quen thuộc xung quanh. Ông Hai trong truyện có một tình yêu quê hương cao cả, tình yêu đó chính là tình yêu làng Chợ Dầu của ông. Ông luôn tự hào về làng Chợ Dầu của mình, khi đi tản cư, ông luôn nhớ về làng và luôn khoe về làng. Lúc nghe tin làng theo giặc, ông đã vô cùng đau khổ và dằn vặt. Nhưng khi bế tắc, ông đã chọn đi theo cách mạng, đi theo cụ Hồ và thù làng. Qua đó ta thấy được, tình yêu làng của ông đã hòa quyện với tình yêu đất nước, với tổ quốc. Tình yêu quê hương trong cuộc sống là vậy. Đó là tình yêu với những gì ở xung quanh ta, với những gì nhỏ bé, với ngôi nhà, với cha mẹ với làng quê của mình. Ta yêu thương cha mẹ, ta tự hào về nơi ta sinh sống, đó là tình yêu quê hương. Trong cuộc sống, tình yêu quê hương là vô cùng quan trọng. Đó là một tình cảm thiêng liêng cao cả trong mỗi con người. Ngày trước, ông cha ta thể hiện tình yêu quê hương bằng sự dũng cảm khi ra chiến trận bảo vệ tổ quốc. Ngày nay, ta cũng góp phần xây dựng tổ quốc, xây dựng quê hương, nối gót ông cha ta bảo vệ dân tộc. Không thể không kể đến những thế hệ hiện nay đã góp sức xây dựng quê hương như giáo sư Ngô Bảo Châu, kình ngư Nguyễn Thị Ánh Viên, thần đồng Trần Nhật Nam... Họ đã làm rạng danh tổ quốc ta trên trường quốc tế, đó cũng chính là tình yêu quê hương tổ quốc. Là công dân tương lai của tổ quốc, từ bây giờ ta phải cố gắng học tập chăm chỉ, siêng năng để xây dựng tổ quốc. Đặc biệt, ta phải rèn đức luyện tài. Đức là đạo đức, là đức hạnh, ta phải lễ phép với bề trên, hiếu thảo với ông bà cha mẹ, nghe lời với thầy cô. Bác Hồ từng nói: "người có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó, người có tài mà không có đức thì vô dụng" Không chỉ vậy, ta còn phải rèn luyện tài năng, học tập chăm chỉ siêng năng, học tập đi đôi với thực hành, rèn luyện cho mình những kĩ năng cần thiết. Tình yêu quê hương trong cuộc sống không chỉ là tình yêu lớn lao với toàn thể dân tộc, đó chính là tình yêu với những gì ở xung quanh mình, với cha mẹ, với nơi mình sinh sống. Tình yêu quê hương thể hiện phẩm chất của mỗi con người. Chính vì vậy, hãy học tập chăm chỉ, nghe lời cha mẹ thầy cô, rèn đức luyện tài để sau này xây dựng tổ quốc, bảo vệ đất nước và làm rạng danh dân tộc.


- Tớ chỉ muốn nói là sao cái đề bài nó khó thế hả giời...
- Ở câu D, tớ làm theo dàn ý thế này, mọi người xem có đúng không nhé, bởi vì bài thi trên lớp tớ cũng làm theo dàn ý giống thế này mà điểm không được cao :(
  • Đầu tiên là tình yêu nước của ông Hai.
  • Tiếp theo là tình yêu quê hương trong cuộc sống. Trong đó:
    • Giải thích tình yêu quê hương là gì
    • Biểu hiện của tình yêu quê hương.
    • Liên hệ bản thân. Làm sao để...
  • Kết
 

Phương Trang

Cựu Mod Tiếng Anh
Thành viên
27 Tháng hai 2017
784
1,049
256
Ninh Bình
- Tớ chỉ muốn nói là sao cái đề bài nó khó thế hả giời...
- Ở câu D, tớ làm theo dàn ý thế này, mọi người xem có đúng không nhé, bởi vì bài thi trên lớp tớ cũng làm theo dàn ý giống thế này mà điểm không được cao :(
  • Đầu tiên là tình yêu nước của ông Hai.
  • Tiếp theo là tình yêu quê hương trong cuộc sống. Trong đó:
    • Giải thích tình yêu quê hương là gì
    • Biểu hiện của tình yêu quê hương.
    • Liên hệ bản thân. Làm sao để...
  • Kết
mình nghĩ là không cần nêu tình yêu nước của ông hai vào ý D này nữa vì trên đề đã nói là chỉ dựa vào để viết vào tình yêu quê hương thôi bạn viết thêm như vậy là thừa rồi . Hơn nữa đề đọc hiểu thì nên viết đoạn văn tầm khoảng 20 là phù hợp rồi nhiều quá sẽ bị trừ điểm hình thức .
Và bạn cũng thiếu ý phản đề nữa (mình góp ý đến đây là hết :D )
 

tdoien

Cựu TMod Cộng đồng
Thành viên
28 Tháng hai 2017
1,929
2,804
544
Nam Định
Trường Trung học Phổ thông Trực Ninh B.
a) Cùng nói với ông chủ nhà nhưng ông Hai đã thay đổi cách xưng hô của mình một cách rõ rệt:
- Đầu tiên, ông xưng là " tôi ".
- Sau đó, ông xưng là " em"
( Giải thích vì sao thì mình chịu thôi)
b) Nói" làng Chợ Dầu chúng nó Việt Gian" là dùng cách nói hoán dụ
c) Qua lời thoại với ông chủ nhà, ta thấy tâm trạng của ông Hai đang rất háo hức và vui mừng. Mặc dù Tây đốt nhà ông nhưng ông không buồn bởi điều đó đã chứng tỏ rằng ngôi làng chợ Dầu của ông vẫn là một ngôi làng theo Cách mạng, theo cụ Hồ
thiếu keo mình vậy .mình cùng ôn với trước mắt là mai thi rồi ''''hk2'''''
mình nghĩ là không cần nêu tình yêu nước của ông hai vào ý D này nữa vì trên đề đã nói là chỉ dựa vào để viết vào tình yêu quê hương thôi bạn viết thêm như vậy là thừa rồi . Hơn nữa đề đọc hiểu thì nên viết đoạn văn tầm khoảng 20 là phù hợp rồi nhiều quá sẽ bị trừ điểm hình thức .
Và bạn cũng thiếu ý phản đề nữa (mình góp ý đến đây là hết :D )
C, Qua lời thoại với ông chủ nhà, em hiểu gì về tâm trạng của ông Hai?
Qua lời thoại với ông chủ nhà, ta thấy được sự vui sướng của ông Hai khi nghe tin làng được cải chính. Đó là một niềm vui kì lạ, bởi nhà là tài sản vô cùng quý giá của người nông dân, nhà ông bị đốt nhưng ông vẫn vui mừng như vậy, còn đi khoe ở khắp nơi. Bởi nhà bị đốt tức làng không theo Tây, không phải Việt gian. Danh dự của làng được bảo toàn. Một làng Chợ Dầu mới như được hồi sinh trong lòng ông Hai. Bao đau khổ dằn vặt của ông được rũ sạch. Đó cũng chính là tình yêu đất nước của những người nông dân thời bấy giờ, vì tổ quốc họ sẵn sàng hi sinh những giá trị vật chất cao nhất để làm nên chiến thắng cho cách mạng.

D, từ đoạn truyện và hiểu biết thực tê, bản thân em có suy nghĩ gì về tình yêu quê hương với cuộc sống?
Qua đoạn truyện, ta hiểu được rằng tình yêu quê hương là một tình cảm thật lớn lao đẹp đẽ, đó không chỉ là tình cảm với đất nước, với tổ quốc lớn lao mà là tình cảm của ta với quê hương, với những gì nhỏ bé, quen thuộc xung quanh. Ông Hai trong truyện có một tình yêu quê hương cao cả, tình yêu đó chính là tình yêu làng Chợ Dầu của ông. Ông luôn tự hào về làng Chợ Dầu của mình, khi đi tản cư, ông luôn nhớ về làng và luôn khoe về làng. Lúc nghe tin làng theo giặc, ông đã vô cùng đau khổ và dằn vặt. Nhưng khi bế tắc, ông đã chọn đi theo cách mạng, đi theo cụ Hồ và thù làng. Qua đó ta thấy được, tình yêu làng của ông đã hòa quyện với tình yêu đất nước, với tổ quốc. Tình yêu quê hương trong cuộc sống là vậy. Đó là tình yêu với những gì ở xung quanh ta, với những gì nhỏ bé, với ngôi nhà, với cha mẹ với làng quê của mình. Ta yêu thương cha mẹ, ta tự hào về nơi ta sinh sống, đó là tình yêu quê hương. Trong cuộc sống, tình yêu quê hương là vô cùng quan trọng. Đó là một tình cảm thiêng liêng cao cả trong mỗi con người. Ngày trước, ông cha ta thể hiện tình yêu quê hương bằng sự dũng cảm khi ra chiến trận bảo vệ tổ quốc. Ngày nay, ta cũng góp phần xây dựng tổ quốc, xây dựng quê hương, nối gót ông cha ta bảo vệ dân tộc. Không thể không kể đến những thế hệ hiện nay đã góp sức xây dựng quê hương như giáo sư Ngô Bảo Châu, kình ngư Nguyễn Thị Ánh Viên, thần đồng Trần Nhật Nam... Họ đã làm rạng danh tổ quốc ta trên trường quốc tế, đó cũng chính là tình yêu quê hương tổ quốc. Là công dân tương lai của tổ quốc, từ bây giờ ta phải cố gắng học tập chăm chỉ, siêng năng để xây dựng tổ quốc. Đặc biệt, ta phải rèn đức luyện tài. Đức là đạo đức, là đức hạnh, ta phải lễ phép với bề trên, hiếu thảo với ông bà cha mẹ, nghe lời với thầy cô. Bác Hồ từng nói: "người có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó, người có tài mà không có đức thì vô dụng" Không chỉ vậy, ta còn phải rèn luyện tài năng, học tập chăm chỉ siêng năng, học tập đi đôi với thực hành, rèn luyện cho mình những kĩ năng cần thiết. Tình yêu quê hương trong cuộc sống không chỉ là tình yêu lớn lao với toàn thể dân tộc, đó chính là tình yêu với những gì ở xung quanh mình, với cha mẹ, với nơi mình sinh sống. Tình yêu quê hương thể hiện phẩm chất của mỗi con người. Chính vì vậy, hãy học tập chăm chỉ, nghe lời cha mẹ thầy cô, rèn đức luyện tài để sau này xây dựng tổ quốc, bảo vệ đất nước và làm rạng danh dân tộc.


- Tớ chỉ muốn nói là sao cái đề bài nó khó thế hả giời...
- Ở câu D, tớ làm theo dàn ý thế này, mọi người xem có đúng không nhé, bởi vì bài thi trên lớp tớ cũng làm theo dàn ý giống thế này mà điểm không được cao :(
  • Đầu tiên là tình yêu nước của ông Hai.
  • Tiếp theo là tình yêu quê hương trong cuộc sống. Trong đó:
    • Giải thích tình yêu quê hương là gì
    • Biểu hiện của tình yêu quê hương.
    • Liên hệ bản thân. Làm sao để...
  • Kết
( mình làm phần này thôi nhé :D)
Bài làm
Trong xã hội hiện đại ngày hôm nay thế kỉ thứ XXI , tình yêu làng , yêu quê hương của người nông dân, người lao động Việt Nam cũng được biểu hiện bằng những việc làm ,hành động cụ thể , họ tích cực đóng góp công sức , tài năng trí tuệ để phục vụ quê hương, làm cho queehwowng đất nước ngày càng giàu đẹp , văn minh . Khắp nơi trên dải đất hình chữ S này , người lao động đặc biệt là những người nông dân , họ biết làm kinh tế gia đình , biết nghiên cứu khoa học , đưa khoa học-kĩ thuật để phục vụ sản xuất . Hằng ngày có nhiều những tấm gương lao động như : Lâm Văn Bảng, Phùng Mạnh Thực, Nguyễn Thị Hiền ,... Việc làm của họ đáng được trân trọng và phát huy , họ không chỉ làm giàu cho gia đình mình, đưa cuộc sống của người lao động cao hơn mà còn làm giàu cho quê hương giàu đẹp hơn .Tuy nhiên , trong xã hội hiện đại vẫn có những người lười lao động , ham chơi , sa đà vào các tệ nạn xã hội ,...Việc làm của họ đáng bị phê phán , lên án . Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường , bản thân em sẽ học tập tốt , yêu lao động để có thể góp phần làm giàu đẹp quê hương .:D
T
Đây là đáp án. Các bạn đối chiếu nhé!
A,cách xưng hô như thế đã thay đổi:tôi>>em.
=>Nhằm mục đich nói lên tâm trạng không làm chủ được mình vì ông đang quá vui mừng và điều ấy cũng thể hiện sở thích khoe làng, tự hào về làng của ông Hai.
Xưng"em" thể hiện sự tôn trọng, đồng thời rthể hiện sự trẻ trung tươi mới của người nông dân việt nam trong kháng chiến
B, Là cách rhoán dụ, lấy làng để chỉ người dân làng chợ dâu.lấy dấu hiệu để chỉ sự vật.
C, tâm trạng: thể hiện niềm vui sướng của ông, ông như được sống lại, ;điều đo đã thể hiện rõ nét tâm trạng của ông hai trong kháng chiến cũng như của người dânviệt nam, tinh yêu làng hoà quyện trong ý nghĩ của ông. Ông hai là tiêu biểu cho người nông dân mới trong xã hội xưa. Và là điều tạo nên thanh công cho tác phẩm.
D,-giải thích: tình yêu quê hương là tình cảm gắn bó, yêu mến quê hương, luôn gắng xây dựng quê hưong.
Bàn luận:
Phân tích mặt trái
Hành động bản thân.
(các bạn dựa vào kiến thực tế nhé)
 
  • Like
Reactions: Trứng muối
Top Bottom