Toán Ôn toán 7 (p/s: được từng nào hay từng đó)

Blue Plus

Cựu TMod Toán|Quán quân WC18
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
7 Tháng tám 2017
4,506
10,437
1,114
Khánh Hòa
$\color{Blue}{\text{Bỏ học}}$
1.
e,
[tex]\frac{9}{10}-\frac{1}{90}-\frac{1}{72}-\frac{1}{56}-\frac{1}{42}-\frac{1}{30}-\frac{1}{20}-\frac{1}{12}-\frac{1}{6}-\frac{1}{2} \\=\frac{9}{10}-(\frac{1}{90}+\frac{1}{72}+\frac{1}{56}+\frac{1}{42}+\frac{1}{30}-\frac{1}{20}+\frac{1}{12}+\frac{1}{6}+\frac{1}{2}) \\=\frac{9}{10}-(\frac{1}{9.10}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{5.6}-\frac{1}{4.5}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{1.2}) \\=\frac{9}{10}-(\frac{1}{9}-\frac{1}{10}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{1}-\frac{1}{2}) \\=\frac{9}{10}-(1-\frac{1}{10}) \\=\frac{9}{10}-\frac{9}{10} \\=0[/tex]
f,
[tex]\frac{-5}{11}.\frac{13}{17}-\frac{5}{11}.\frac{4}{17}+2\frac{5}{11}\\=\frac{-5}{11}.\frac{13}{17}+\frac{-5}{11}.\frac{4}{17}+(2+\frac{5}{11})\\=\frac{-5}{11}.(\frac{13}{17}+\frac{4}{17})+2+\frac{5}{11}\\=\frac{-5}{11}.1+\frac{5}{11}+2\\=\frac{-5}{11}+\frac{5}{11}+2\\=0+2\\=2[/tex]
2.
a,
[tex]\frac{1}{9}.3^4.3^{n+1}=9^4\\3^{-2}.3^4.3^{n+1}=(3^2)^4\\3^{(-2)+4+n+1}=3^{2.4}\\3^{3+n}=3^8\\\Rightarrow 3+n=8\\n=5[/tex]
b,
[tex]\frac{1}{2}.2^{n-1}+4.2^{n-1}=9.2^5\\2^{n-1}.(\frac{1}{2}+4)=9.2^5\\2^{n-2+1}.4\frac{1}{2}=9.2^5\\2^{n-2}.2.4\frac{1}{2}=9.2^5\\2^{n-2}.(2.4\frac{1}{2})=9.2^5\\2^{n-2}.9=9.2^5\\\Rightarrow n-2=5\\n=7[/tex]
c,
[tex]27^n.9^n=9^{27}:81\\(3^3)^n.(3^2)^n=(3^2)^{27}:3^4\\3^{3n}.3^{2n}=3^{54}:3^4\\3^{3n+2n}=3^{54-4}\\3^{n(3+2)}=3^{50}\\3^{5n}=3^50\\\Rightarrow 5n=50\\n=10[/tex]
d,
[tex](x+\frac{1}{2})^4=\frac{81}{16}\\\Rightarrow (x+\frac{1}{2})^4=(\frac{3}{2})^4HOAC(x+\frac{1}{2})^4=(\frac{-3}{2})^4 \\\Rightarrow x+\frac{1}{2}=\frac{3}{2}HOACx+\frac{1}{2}=\frac{-3}{2} \\\Rightarrow x=1HOACx=-2[/tex]
e,
[tex](x-1)^{12}=64(x-1)^{10}\\(x-1)^{12}-64(x-1)^{10}=0\\(x-1)^{10}.[(x-1)^2-64]=0\Rightarrow (x-1)^{10}=0HOAC[(x-1)^2-64]=0\\\Rightarrow x-1=0HOAC(x-1)^2=64\\\Rightarrow x=1HOACx-1=8HOACx-1=-8\\\Rightarrow x=1HOACx=9HOACx=-7[/tex]
k,
[tex]55-5\left | 2x-7 \right |=10\\5\left | 2x-7 \right |=45\\\left | 2x-7 \right |=9\\\2x-7=9HOAC2x-7=-9\\2x=16HOAC2x=-2\\x=8HOACx=-1[/tex]
3.
[tex]\frac{a}{c}=\frac{c}{b}\\\Rightarrow (\frac{a}{c})^2=(\frac{c}{b})^2=\frac{ac}{cb}\\\frac{a^2}{c^2}=\frac{c^2}{b^2}=\frac{a}{b}[/tex]
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ra có:
[tex]\frac{a}{b}=\frac{a^2}{c^2}=\frac{c^2}{b^2}=\frac{a^2+c^2}{c^2+b^2} \\\Rightarrow \frac{a}{b}=\frac{a^2+c^2}{c^2+b^2}[/tex]
Vậy [tex]\frac{a}{b}=\frac{a^2+c^2}{c^2+b^2}[/tex]
4.
[tex]A=75.(4^{2004}+4^{2003}+...+4^2+4+1)+25\\=25.[3.(4^{2004}+4^{2003}+...+4^2+4+1)+1][/tex]
Gọi
[tex]B=4^{2004}+4^{2003}+...+4^2+4+1\\4B=4.(4^{2004}+4^{2003}+...+4^2+4+1)\\4B=4^{2005}+4^{2004}+...+4^3+4^2+4\\4B-B=(4^{2005}+4^{2004}+...+4^3+4^2+4)-(4^{2004}+4^{2003}+...+4^2+4+1)\\4B-B=4^{2005}+4^{2004}+...+4^3+4^2+4-4^{2004}-4^{2003}-...-4^2-4-1\\3B=4^{2005}-1\\B=\frac{4^{2005}-1}{3}[/tex]
[tex]A=25.(3.\frac{4^{2005}-1}{3}+1)\\=25.(4^{2005}-1+1)\\=25.4^{2005}\\=25.4.4^{2004}\\=100.4^{2004}\vdots 100[/tex]
Vậy [tex]A\vdots 100[/tex]
5.
a,
[tex]3^{34}=3^{2.17}=(3^2)^{17}=9^{17};2^{51}=2^{3.17}=(2^3)^{17}=8^{17}\\9>8\Rightarrow 9^{17}>8^{17}\Rightarrow 3^{34}>2^{51}\Rightarrow -3^{34}<-2^{51}[/tex]
b,
[tex]25^{11}=(5^2)^{11}=5^{2.11}=5^22;125^8=(5^3)^8=5^{3.8}=5^{24}\\22<24\Rightarrow 5^{22}<5^{24}\Rightarrow 25^{11}<125^8[/tex]
c,
[tex]5^{13}=\frac{5^{18}}{5^5};31^5=\frac{155^5}{5^5}\\ 155^5<225^5=(15^2)^5=15^{10}=(5.3)^{10}=5^{10}.3^{10}=5^{10}.59049\\ 5^{18}=5^{10}.5^8=5^{10}.390625\\ 59049<390625\Rightarrow 5^{10}.59049<5^{10}.390625\Rightarrow 225^5<5^{18}[/tex]
 

Blue Plus

Cựu TMod Toán|Quán quân WC18
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
7 Tháng tám 2017
4,506
10,437
1,114
Khánh Hòa
$\color{Blue}{\text{Bỏ học}}$
Xin lỗi chiều bận đi chơi, tiếp nè
6.
[tex]\frac{2a+b+c+d}{a}+\frac{a+2b+c+d}{b}+\frac{a+b+2c+d}{c}+\frac{a+b+c+2d}{d}=\frac{2a+b+c+d+a+2b+c+d+a+b+2c+d+a+b+c+2d}{a+b+c+d}=\frac{5a+5b+5c+5d}{a+b+c+d}=\frac{5(a+b+c+d)}{a+b+c+d}=5\\ \frac{2a+b+c+d}{a}=5\\ \frac{a}{a}+\frac{a+b+c+d}{a}=5\\ 1+\frac{a+b+c+d}{a}=5\Rightarrow \frac{a+b+c+d}{a}=4=\frac{4a}{a}\Rightarrow a+b+c+d=4a[/tex]
Tương tự ta cũng có:
[tex]a+b+c+d=4b;a+b+c+d=4c;a+b+c+d=4d \Rightarrow 4a=4b=4c=4d\Rightarrow a=b=c=d[/tex]
[tex]M=\frac{a+b}{c+d}+\frac{b+c}{d+a}+\frac{c+d}{a+b}+\frac{d+a}{b+c} \\=\frac{d+d}{d+d}+\frac{d+d}{d+d}+\frac{d+d}{d+d}+\frac{d+d}{d+d} \\=1+1+1+1\\=4[/tex]
7.
[tex]S=\overline{abc}+\overline{bca}+\overline{cab}\\=100a+10b+c+100b+10c+a+100c+10a+b\\=(100a+10a+a)+(100b+10b+b)+(100c+10c+c)\\=111a+111b+111c\\=111(a+b+c)=37.3.(a+b+c)[/tex]
Để S là số chính phương thì [tex]3.(a+b+c)=37[/tex] hoặc [tex]37.(a+b+c)=3[/tex] nhưng không có trường hợp nào thỏa mãn
Vậy S không là số chính phương
8.
[tex]ab=c;bc=4a;ca=9b \\\Rightarrow ab.bc.ca=c.4a.9b\\\Leftrightarrow a^2b^2c^2=36abc\\\Leftrightarrow (abc)^2=36abc\\\Rightarrow abc=36\\ ab=c\Leftrightarrow abc=c^2\Rightarrow 36=c^2\Rightarrow c=6HOACc=-6\\ bc=4a\Leftrightarrow abc=4a^2\Rightarrow 36=4a^2\Rightarrow 9=a^2 \Rightarrow a=3HOACa=-3\\ ca=9b\Leftrightarrow abc=9b^2\Rightarrow 36=9b^2\Rightarrow 4=b^2 \Rightarrow b=2HOACb=-2[/tex]
Vậy ...
9.
Tham khảo trên mạng nhé, do bài này trình bày phức tạp
10.
[tex]A=|x|+|8-x|[/tex]
Áp dụng bất đẳng thức [tex]|A|+|B|\geq |A+B|[/tex] ta có:
[tex]A=|x|+|8-x|\geq |x+8-x|=|8|=8[/tex]
Dấu "="xảy ra khi:[tex]\left\{\begin{matrix}x\geq 0 \\8-x \geq 0 \end{matrix}\right. \Rightarrow \left\{\begin{matrix}x\geq 0 \\x \leq 8 \end{matrix}\right. \Rightarrow 0\leq x\leq 8[/tex]
Vậy [tex]Min_{A}=8khi0\leq x\leq 8[/tex]
11.
S=2^2+4^2+...+20^2\\=(1.2)^2+(2.2)^2+...+(10.2)^2\\=1^2.2^2+2^2.2^2+...+10^2.2^2\\=2^2.(1^2+2^2+...+10^2)\\=4.385\\=1540
12.
[tex](x^2-1)(x^2-4)(x^2-7)(x^2-10)<0\Rightarrow [/tex] tích có 1 hoặc 3 số âm
Ta thấy [tex]x^2-1>x^2-4>x^2-7>(x^2-10)[/tex]
TH1: Tích có 1 số âm
[tex]x^2-1>0;x^2-4>0;x^2-7>0;x^2-10<0[/tex]
Để cho nhanh ta chỉ xét [tex]x^2-7>0;x^2-10<0[/tex] vì [tex]x^2-1=x^2-7+6;x^2-4=x^2-7+3[/tex] mà nếu [tex]x^2-7>0\Rightarrowx^2-1>0;x^2-4>0[/tex]
[tex]\left\{\begin{matrix}x^2-7>0 \\ x^2-10<0 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}x^2>7 \\ x^2<10 \end{matrix}\right.\Rightarrow x^2=9\Rightarrow x=3HOACx=-3[/tex]
TH2: Tích có 3 số âm
[tex]x^2-1>0;x^2-4<0;x^2-7<0;x^2-10<0[/tex]
Để cho nhanh ta chỉ xét [tex]x^2-1>0;x^2-4<0[/tex] vì [tex]x^2-7=x^2-4-3;x^2-10=x^2-4-6[/tex] mà nếu [tex]x^2-4<0\Rightarrowx^2-7<0;x^2-10<0[/tex]
[tex]\left\{\begin{matrix}x^2-1>0 \\ x^2-4<0 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}x^2>1 \\ x^2<4 \end{matrix}\right(loai)[/tex]
Vậy [tex]x=3HOACx=-3[/tex]
b,
[tex]3(x-1)=2(y-2)\Rightarrow\frac{x-1}{2}= \frac{y-2}{3}\\ 4(y-2)=3(z-3)\Rightarrow\frac{y-2}{3}= \frac{z-3}{4}\\ \frac{x-1}{2}= \frac{y-2}{3}= \frac{z-3}{4}\\\Leftrightarrow \frac{2(x-1)}{2.2}=\frac{3(y-2)}{3.3}=\frac{z-3}{4}\\\Leftrightarrow \frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}= \frac{2x-2+3y-6-z+3}{4+9-4}=\frac{(2x+3y-z)-(2+6-3)}{17}=\frac{50-5}{9}=\frac{45}{9}=5 \Rightarrow \left\{\begin{matrix}\frac{2x-2}{4}=5\Rightarrow 2x-2=20\Rightarrow 2x=22\Rightarrow x=11 \\ \frac{3y-6}{9}=5\Rightarrow 3y-6=45\Rightarrow 3y=51\Rightarrow y=17 \\ \frac{z-3}{4}=5\Rightarrow z-3=20\Rightarrow z=23 \end{matrix}\right.[/tex]
Vậy [tex]\left\{\begin{matrix}x=11 \\y=17 \\z=23 \end{matrix}\right.[/tex]
Mai làm tiếp nhá, các Mod ghép bài giùm e
 

orangery

Học sinh tiến bộ
Thành viên
25 Tháng mười hai 2015
422
357
229
20
Quảng Nam
$\color{green}{\text{C-o-s-mos}}$
upload_2017-8-18_10-42-25.png
Bài 14a) $\sqrt 17 +\sqrt 26 +1 > \sqrt 16 + \sqrt 25 +1 = 10 =\sqrt 100 > \sqrt 99$
Bài 16 a) chuyển vế
$\dfrac 5 x = \dfrac 1 8 - \dfrac y 4\\
...$
Phân tích phân tích
b) $\dfrac{\sqrt{x} - 3 +4}{\sqrt{x}-3} = 1 + \dfrac{4}{\sqrt{x}-3}$
x nguyên -> lập bảng
Câu 17. $2|5x-3| -2x =14\\
\Rightarrow 2|5x-3| =14 +2x (ĐKXĐ : x \geq -7)$
Tiếp tiếp

mớ bài thế ai mà làm giúp bạn hết được.
tự làm đê để rèn luyện thêm
nhóe
 

Mục Phủ Mạn Tước

Cựu Mod Toán
Thành viên
14 Tháng hai 2016
1,504
1,876
484
Nghệ An
$\color{Red}{\fbox{$\bigstar$ ĐHKTHC $\bigstar$}}$
22) [tex]\frac{4^{5}*9^{4}-2*6^{9}}{2^{10}*3^{8}+6^{8}*20}=\frac{2^{10}3^{8}-2.3^{9}.2^{9}}{2^{10}3^{8}+3^{8}2^{8}.2^{2}.5}=\frac{2^{10}.3^{8}-2^{10}.3^{9}}{2^{10}.3^{8}+3^{8}.2^{10}.5}=\frac{2^{10}.3^{8}(1-3)}{10.2^{10}.3^{8}}=\frac{-1}{5}[/tex]
25b) Nhân 2B lên rồi trừ B là được nhé e
32) xy-6x-5y=7
=> (y-6).x-5(y-6)=37
=>(x-5)(y-6)=37
b) Từ gt =>
[tex]\frac{x}{4}=\frac{y}{10}=\frac{z}{15}[/tex]. Rồi đặt k thay vào là ok e :)
16)b)Ta có: Điều kiện:
png.latex

[tex]\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{4}{\sqrt{x-3}}[/tex]
Để A nguyên thì
[tex]\sqrt{x-3}[/tex] thuộc ước của 4
10) Theo chị nếu ko biết làm cách gì nữa thì sẽ xét 3 khoảng tương đương 3 TH rồi lấy TH nhỏ nhất là ok
38a) [tex]/2x+3/=x+2 => \left\{\begin{matrix} 2x+3=x+2\\ 2x+3=-x+2\\ \end{matrix}\right.[/tex]
46)
[tex]x^{2}=2y^{2}+1[/tex] Mà x^2 là scp lẻ => [tex]x^{2}=2y^{2}+1[/tex] chia 4 dưa 1
Mà y là SNT => y=2,x=3
16b) chị đánh sai chỗ căn tí :D
 
Last edited:

Blue Plus

Cựu TMod Toán|Quán quân WC18
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
7 Tháng tám 2017
4,506
10,437
1,114
Khánh Hòa
$\color{Blue}{\text{Bỏ học}}$
Số bài cần giúp: 16-b, 10, 31-c, 33, 34, 38-a, 43-b, 46.
@Nguyễn Triều Dương @Nữ Thần Mặt Trăng
p/s: số bài cần giúp có chừng đó thôi ạ...
bài 43-b giải cụ thể giúp em với ạ
10 đã lm rồi
16-b
[tex]\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}=\frac{\sqrt{x-3}}{\sqrt{x-3}}+\frac{4}{\sqrt{x-3}}=1+\frac{4}{\sqrt{x-3}}[/tex]
Để [tex]\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}[/tex] là số nguyên thì [tex]\\frac{4}{\sqrt{x-3}}[/tex] phải là số nguyên
[tex]\Rightarrow \sqrt{x}-3\in U(4)[/tex]
Liệt kê các trường hợp ta có: [tex]\sqrt{x}-3\in \left \{ -4;-2;-1;1;2;4 \right \}\Rightarrow x\in \left \{ 1;2 \right \}[/tex]
31-c
[tex]\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2013}}{\frac{2012}{1}+\frac{2011}{2}+\frac{2010}{3}+...+\frac{1}{2012}}\\=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2013}}{2012+\frac{2011}{2}+\frac{2010}{3}+...+\frac{1}{2012}}\\=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2013}}{\frac{2011}{2}+1+\frac{2010}{3}+1+...+\frac{1}{2012}+1+1}\\=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2013}}{\frac{2011}{2}+1+\frac{2010}{3}+1+...+\frac{1}{2012}+1+1}\\=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2013}}{\frac{2013}{2}+\frac{2013}{3}+...+\frac{2013}{2012}+\frac{2013}{2013}}\\=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2013}}{2013.(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2012}+\frac{1}{2013})}\\=\frac{1}{2013}[/tex]
38-a
[tex]\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{(2x+1)-(3y-2)+(2x+3y-1)}{5-7+6x}=\frac{2x+1-3y+2+2x+3y-1}{-2+6x}=\frac{4x+2}{6x-2}=\frac{2(2x+1)}{2(3x-1)}=\frac{2x+1}{3x-1}\\\frac{2x+1}{5}=\frac{2x+1}{3x-1}\Rightarrow 3x-1=5\Rightarrow 3x=6\Rightarrow x=2\\\Rightarrow \frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{2.2+1}{3.2-1}=\frac{5}{5}=1\\\frac{3y-2}{7}=1\Rightarrow 3y-2=7\Rightarrow3y=9\Rightarrow y=3\\VAY x=2;y=3[/tex]
43-b
[tex]\frac{1+3y}{12}=\frac{1+5y}{5x}=\frac{1+7y}{4x}=\frac{1+3y+1+5y+1+7y}{12+5x+4x}=\frac{3+15y}{12+9x}=\frac{3(1+5y)}{3(4+3x)}=\frac{1+5y}{4+3x}\\\frac{1+5y}{5x}=\frac{1+5y}{4+3x}\Rightarrow 5x=4+3x\Rightarrow 2x=4\Rightarrow x=2\\\frac{1+5y}{5x}=\frac{1+7y}{4x}\\\Leftrightarrow \frac{1+5y}{5x}-\frac{1+7y}{4x}=0\\\Leftrightarrow \frac{4.(1+5y)}{4.5.2}-\frac{5.(1+7y)}{5.4.2}=0\\\Leftrightarrow \frac{4+20y}{20}-\frac{5+35y}{20}=0\\\Rightarrow 4+20y-(5+35y)=0\\\Leftrightarrow 4+20y-5-35y=0\\\Leftrightarrow 20y-35y=0+5-4\\\Leftrightarrow -15y=1\\\Leftrightarrow y=\frac{-1}{15}\\VAYx=2;y=\frac{-1}{15}[/tex]
Còn bài 33;34;46 nhờ cj @Nữ Thần Mặt Trăng giải nhá
 

damdamty

Học sinh tiến bộ
Thành viên
10 Tháng năm 2017
1,909
1,637
291
Nghệ An
Trường Tâm
10 đã lm rồi
16-b
[tex]\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}=\frac{\sqrt{x-3}}{\sqrt{x-3}}+\frac{4}{\sqrt{x-3}}=1+\frac{4}{\sqrt{x-3}}[/tex]
Để [tex]\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}[/tex] là số nguyên thì [tex]\\frac{4}{\sqrt{x-3}}[/tex] phải là số nguyên
[tex]\Rightarrow \sqrt{x}-3\in U(4)[/tex]
Liệt kê các trường hợp ta có: [tex]\sqrt{x}-3\in \left \{ -4;-2;-1;1;2;4 \right \}\Rightarrow x\in \left \{ 1;2 \right \}[/tex]
31-c
[tex]\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2013}}{\frac{2012}{1}+\frac{2011}{2}+\frac{2010}{3}+...+\frac{1}{2012}}\\=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2013}}{2012+\frac{2011}{2}+\frac{2010}{3}+...+\frac{1}{2012}}\\=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2013}}{\frac{2011}{2}+1+\frac{2010}{3}+1+...+\frac{1}{2012}+1+1}\\=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2013}}{\frac{2011}{2}+1+\frac{2010}{3}+1+...+\frac{1}{2012}+1+1}\\=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2013}}{\frac{2013}{2}+\frac{2013}{3}+...+\frac{2013}{2012}+\frac{2013}{2013}}\\=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2013}}{2013.(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2012}+\frac{1}{2013})}\\=\frac{1}{2013}[/tex]
38-a
[tex]\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{(2x+1)-(3y-2)+(2x+3y-1)}{5-7+6x}=\frac{2x+1-3y+2+2x+3y-1}{-2+6x}=\frac{4x+2}{6x-2}=\frac{2(2x+1)}{2(3x-1)}=\frac{2x+1}{3x-1}\\\frac{2x+1}{5}=\frac{2x+1}{3x-1}\Rightarrow 3x-1=5\Rightarrow 3x=6\Rightarrow x=2\\\Rightarrow \frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{2.2+1}{3.2-1}=\frac{5}{5}=1\\\frac{3y-2}{7}=1\Rightarrow 3y-2=7\Rightarrow3y=9\Rightarrow y=3\\VAY x=2;y=3[/tex]
43-b
[tex]\frac{1+3y}{12}=\frac{1+5y}{5x}=\frac{1+7y}{4x}=\frac{1+3y+1+5y+1+7y}{12+5x+4x}=\frac{3+15y}{12+9x}=\frac{3(1+5y)}{3(4+3x)}=\frac{1+5y}{4+3x}\\\frac{1+5y}{5x}=\frac{1+5y}{4+3x}\Rightarrow 5x=4+3x\Rightarrow 2x=4\Rightarrow x=2\\\frac{1+5y}{5x}=\frac{1+7y}{4x}\\\Leftrightarrow \frac{1+5y}{5x}-\frac{1+7y}{4x}=0\\\Leftrightarrow \frac{4.(1+5y)}{4.5.2}-\frac{5.(1+7y)}{5.4.2}=0\\\Leftrightarrow \frac{4+20y}{20}-\frac{5+35y}{20}=0\\\Rightarrow 4+20y-(5+35y)=0\\\Leftrightarrow 4+20y-5-35y=0\\\Leftrightarrow 20y-35y=0+5-4\\\Leftrightarrow -15y=1\\\Leftrightarrow y=\frac{-1}{15}\\VAYx=2;y=\frac{-1}{15}[/tex]
Còn bài 33;34;46 nhờ cj @Nữ Thần Mặt Trăng giải nhá
tui nghĩ bài 16-b x phải bằng 16,25,49, 4, 1 chứ?
 

damdamty

Học sinh tiến bộ
Thành viên
10 Tháng năm 2017
1,909
1,637
291
Nghệ An
Trường Tâm
10 đã lm rồi
16-b
[tex]\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}=\frac{\sqrt{x-3}}{\sqrt{x-3}}+\frac{4}{\sqrt{x-3}}=1+\frac{4}{\sqrt{x-3}}[/tex]
Để [tex]\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}[/tex] là số nguyên thì [tex]\\frac{4}{\sqrt{x-3}}[/tex] phải là số nguyên
[tex]\Rightarrow \sqrt{x}-3\in U(4)[/tex]
Liệt kê các trường hợp ta có: [tex]\sqrt{x}-3\in \left \{ -4;-2;-1;1;2;4 \right \}\Rightarrow x\in \left \{ 1;2 \right \}[/tex]
31-c
[tex]\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2013}}{\frac{2012}{1}+\frac{2011}{2}+\frac{2010}{3}+...+\frac{1}{2012}}\\=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2013}}{2012+\frac{2011}{2}+\frac{2010}{3}+...+\frac{1}{2012}}\\=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2013}}{\frac{2011}{2}+1+\frac{2010}{3}+1+...+\frac{1}{2012}+1+1}\\=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2013}}{\frac{2011}{2}+1+\frac{2010}{3}+1+...+\frac{1}{2012}+1+1}\\=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2013}}{\frac{2013}{2}+\frac{2013}{3}+...+\frac{2013}{2012}+\frac{2013}{2013}}\\=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2013}}{2013.(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2012}+\frac{1}{2013})}\\=\frac{1}{2013}[/tex]
38-a
[tex]\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{(2x+1)-(3y-2)+(2x+3y-1)}{5-7+6x}=\frac{2x+1-3y+2+2x+3y-1}{-2+6x}=\frac{4x+2}{6x-2}=\frac{2(2x+1)}{2(3x-1)}=\frac{2x+1}{3x-1}\\\frac{2x+1}{5}=\frac{2x+1}{3x-1}\Rightarrow 3x-1=5\Rightarrow 3x=6\Rightarrow x=2\\\Rightarrow \frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{2.2+1}{3.2-1}=\frac{5}{5}=1\\\frac{3y-2}{7}=1\Rightarrow 3y-2=7\Rightarrow3y=9\Rightarrow y=3\\VAY x=2;y=3[/tex]
43-b
[tex]\frac{1+3y}{12}=\frac{1+5y}{5x}=\frac{1+7y}{4x}=\frac{1+3y+1+5y+1+7y}{12+5x+4x}=\frac{3+15y}{12+9x}=\frac{3(1+5y)}{3(4+3x)}=\frac{1+5y}{4+3x}\\\frac{1+5y}{5x}=\frac{1+5y}{4+3x}\Rightarrow 5x=4+3x\Rightarrow 2x=4\Rightarrow x=2\\\frac{1+5y}{5x}=\frac{1+7y}{4x}\\\Leftrightarrow \frac{1+5y}{5x}-\frac{1+7y}{4x}=0\\\Leftrightarrow \frac{4.(1+5y)}{4.5.2}-\frac{5.(1+7y)}{5.4.2}=0\\\Leftrightarrow \frac{4+20y}{20}-\frac{5+35y}{20}=0\\\Rightarrow 4+20y-(5+35y)=0\\\Leftrightarrow 4+20y-5-35y=0\\\Leftrightarrow 20y-35y=0+5-4\\\Leftrightarrow -15y=1\\\Leftrightarrow y=\frac{-1}{15}\\VAYx=2;y=\frac{-1}{15}[/tex]
Còn bài 33;34;46 nhờ cj @Nữ Thần Mặt Trăng giải nhá
38-b mà
 

Blue Plus

Cựu TMod Toán|Quán quân WC18
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
7 Tháng tám 2017
4,506
10,437
1,114
Khánh Hòa
$\color{Blue}{\text{Bỏ học}}$
Nhầm sang 37-a
38-b
[tex]A=|x-2006|+|2007-x|[/tex]
Áp dụng [tex]|A|+|B|\geq |A+B|[/tex]:
[tex]A=|x-2006|+|2007-x|\geq |x-2006+2007-x|=|1|=1[/tex]
Dấu "=" xảy ra khi:[tex]\left\{\begin{matrix}x-2006\geq 0 \\ 2007-x\geq 0 \end{matrix}\right. \Rightarrow \left\{\begin{matrix}x\geq 2006 \\ x\leq 2007 \end{matrix}\right.\Rightarrow 2006\leq x\leq 2007[/tex]
Vậy [tex]Min_{A}=1khi2006\leq x\leq 2007[/tex]
 
  • Like
Reactions: damdamty

lengoctutb

Học sinh tiến bộ
Thành viên
28 Tháng hai 2016
1,302
990
221
$36)a)$$B=1+5+5^{2}+\ldots +5^{2009}\Leftrightarrow 5B=5+5^{2}+5^{3}+\ldots +5^{2010}$
$\Rightarrow 4B=5B-B=\left( 5+5^{2}+5^{3}+\ldots +5^{2010}\right) -\left( 1+5+5^{2}+\ldots +5^{2009}\right) $
$\Leftrightarrow 4B=5+5^{2}+5^{3}+\ldots +5^{2010}-1-5-5^{2}-\ldots -5^{2009}=5^{2010}-1 \Leftrightarrow B=\dfrac {5^{2010}-1}{4}$

$b)$$\left( \dfrac {1}{\sqrt {625}}+\dfrac {1}{5}+1\right) :\left( \dfrac {1}{\sqrt {25}}-\dfrac {1}{25}-1\right) =\dfrac {\dfrac {1}{5}+\dfrac {1}{25}+1}{\dfrac {1}{5}-\dfrac {1}{25}-1}=\dfrac {5+1+25}{5-1-25}=-\dfrac {31}{21}$

$c)$$S=1+2+5+\ldots +\dfrac {3^{n-1}+1}{2}=\dfrac {3^{0}+1}{2}+\dfrac {3^{1}+1}{2}+\dfrac {3^{2}+1}{2}+\ldots +\dfrac {3^{n-1}+1}{2}$
$\Leftrightarrow 2S=3^{0}+1+3^{1}+1+3^{2}+1+\ldots +3^{n-1}+1=\left( 1+3+3^{2}+\ldots +3^{n-1}\right) +n$
Ta xét $Q=1+3+3^{2}+\ldots +3^{n-1}\Leftrightarrow 3Q=3+3^{2}+3^{3}+\ldots +3^{n}$
$\Rightarrow 2Q=3Q-Q=\left( 3+3^{2}+3^{3}+\ldots +3^{n}\right) -\left( 1+3+3^{2}+\ldots +3^{n-1}\right) $
$\Leftrightarrow 2Q=3+3^{2}+3^{3}+\ldots +3^{n}-1-3-3^{2}-\ldots -3^{n-1}=3^{n}-1\Leftrightarrow Q=\dfrac {3^{n}-1}{2}$
Khi đó : $2S=Q+n=\dfrac {3^{n}-1}{2}+n=\dfrac {3^{n}+2n-1}{2}\Leftrightarrow S=\dfrac {3^{n}+2n-1}{4}$
 

Nữ Thần Mặt Trăng

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
4,472
5,490
779
Hà Nội
THPT Đồng Quan
Số bài cần giúp: 16-b, 10, 31-c, 33, 34, 38-a, 43-b, 46.
@Nguyễn Triều Dương @Nữ Thần Mặt Trăng
p/s: số bài cần giúp có chừng đó thôi ạ...
bài 43-b giải cụ thể giúp em với ạ
33.
$f(0) \ \vdots \ 13\Rightarrow c \ \vdots \ 13$
$f(1) \ \vdots \ 13\Rightarrow a-b+c \ \vdots \ 13\Rightarrow a-b \ \vdots \ 13$
$f(2) \ \vdots \ 13\Rightarrow 8a-2b+c \ \vdots \ 13\Rightarrow 4a-b \ \vdots \ 13$
$\Rightarrow 3a \ \vdots \ 13$. Mà $(3;13)=1\Rightarrow a \ \vdots \ 13\Rightarrow b \ \vdots \ 13$
46.
$x^2-2y^2=1\Leftrightarrow x^2=2y^2+1$
Vì $x^2$ là số chính phương lẻ nên $x^2\equiv 1(mod \ 4)$
$\Rightarrow y^2 \ \vdots \ 2$. Mà $y$ là số nguyên tố $\Rightarrow y=2;x=3$
 
Last edited:
  • Like
Reactions: damdamty

damdamty

Học sinh tiến bộ
Thành viên
10 Tháng năm 2017
1,909
1,637
291
Nghệ An
Trường Tâm
33.
$f(0) \ \vdots \ 13\Rightarrow c \ \vdots \ 3$
$f(1) \ \vdots \ 13\Rightarrow a-b+c \ \vdots \ 13\Rightarrow a-b \ \vdots \ 13$
$f(2) \ \vdots \ 13\Rightarrow 8a-2b+c \ \vdots \ 3\Rightarrow 4a-b \ \vdots \ 3$
$\Rightarrow 3a \ \vdots \ 13$. Mà $(3;13)=1\Rightarrow a \ \vdots \ 13\Rightarrow b \ \vdots \ 13$
46.
$x^2-2y^2=1\Leftrightarrow x^2=2y^2+1$
Vì $x$ là số chính phương lẻ nên $x^2\equiv 1(mod \ 4)$
$\Rightarrow y^2 \ \vdots \ 2$. Mà $y$ là số nguyên tố $\Rightarrow y=2;x=3$
mod 4 là gì ạ?
 

Nữ Thần Mặt Trăng

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
4,472
5,490
779
Hà Nội
THPT Đồng Quan
chắc e chưa học, vậy làm như này nhé ^^
46.
$x^2-2y^2=1\Leftrightarrow x^2-1=2y^2\Leftrightarrow (x+1)(x-1)=2y^2$
Vì $x$ là số lẻ nên $x+1$ và $x-1$ là số chẵn $\Rightarrow (x+1)(x-1) \ \vdots \ 4$
$\Rightarrow 2y^2 \ \vdots \ 4\Rightarrow y^2 \ \vdots \ 2$
Mà $y$ là số nguyên tố $\Rightarrow y=2;x=3$
 

damdamty

Học sinh tiến bộ
Thành viên
10 Tháng năm 2017
1,909
1,637
291
Nghệ An
Trường Tâm
33.
$f(0) \ \vdots \ 13\Rightarrow c \ \vdots \ 3$
$f(1) \ \vdots \ 13\Rightarrow a-b+c \ \vdots \ 13\Rightarrow a-b \ \vdots \ 13$
$f(2) \ \vdots \ 13\Rightarrow 8a-2b+c \ \vdots \ 3\Rightarrow 4a-b \ \vdots \ 3$
$\Rightarrow 3a \ \vdots \ 13$. Mà $(3;13)=1\Rightarrow a \ \vdots \ 13\Rightarrow b \ \vdots \ 13$
46.
$x^2-2y^2=1\Leftrightarrow x^2=2y^2+1$
Vì $x^2$ là số chính phương lẻ nên $x^2\equiv 1(mod \ 4)$
$\Rightarrow y^2 \ \vdots \ 2$. Mà $y$ là số nguyên tố $\Rightarrow y=2;x=3$
c ơi vì sao 4a-b lại chia hết đc cho 3 ?
 
Top Bottom