Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
" Trên tạp chí Tự nhiên của nước Anh từng đăng một bài viết khá thú vị về một nhà sinh vật học nổi tiếng khi đi khảo sát trong rừng rậm đã vô tình chụp lại được cuộc chiến đấu giữa rắn và một con chim nhỏ.
Chú chim nhỏ chỉ bằng chim sẻ, dang rộng đôi cánh bay đến một thảm cỏ tìm thức ăn. Đột nhiên, một con rắn chầm chậm trườn ra từ trong thảm cỏ, suýt chút nữa là nuốt chửng con chim nhỏ. Chim nhỏ nhanh nhẹn thoát được kiếp nạn, nhưng nó không cao chạy xa bay mà lại dùng mỏ mổ liên tiếp vào đầu con rắn. Do sức yếu, vũ khí mỏ chim không thể tạo thành vết thương chí mạng đối với con rắn. Con rắn bắt đầu dồn sức phản công. Chú chim vừa tránh đòn, vừa tiếp tục dùng mỏ mổ vào đầu con rắn, hơn nữa mỗi lần đều chỉ mổ đúng chỗ mổ trước đó. Sau vài trăm lần tấn công của chim nhỏ, con rắn cuối cùng cũng đã đổ vật xuống đất, không còn cử động được nữa".
( Trích "Harvard bốn rưỡi sáng", Xiu Ying Wei, NXB thế giới, 2020, tr.121)
Câu 1 : PTBĐ chính của đoạn trích?
Câu 2 : Theo lý mà nói, xét cả về hình thể và sức lực, chim nhỏ đều không có lợi thế bằng rắn. Vậy theo anh/chị vì sao chim nhỏ lại có thể chiến thắng rắn?
Câu 3 : Bài học sâu sắc nhất mà anh chị rút ra được từ câu chuyện trên là gì ?
Câu 4 : Viết một trải nghiệm của anh/chị khi phải đối diện với một khó khăn trong cuộc sống của mình (7 đến 10 dòng)
Chú chim nhỏ chỉ bằng chim sẻ, dang rộng đôi cánh bay đến một thảm cỏ tìm thức ăn. Đột nhiên, một con rắn chầm chậm trườn ra từ trong thảm cỏ, suýt chút nữa là nuốt chửng con chim nhỏ. Chim nhỏ nhanh nhẹn thoát được kiếp nạn, nhưng nó không cao chạy xa bay mà lại dùng mỏ mổ liên tiếp vào đầu con rắn. Do sức yếu, vũ khí mỏ chim không thể tạo thành vết thương chí mạng đối với con rắn. Con rắn bắt đầu dồn sức phản công. Chú chim vừa tránh đòn, vừa tiếp tục dùng mỏ mổ vào đầu con rắn, hơn nữa mỗi lần đều chỉ mổ đúng chỗ mổ trước đó. Sau vài trăm lần tấn công của chim nhỏ, con rắn cuối cùng cũng đã đổ vật xuống đất, không còn cử động được nữa".
( Trích "Harvard bốn rưỡi sáng", Xiu Ying Wei, NXB thế giới, 2020, tr.121)
Câu 1 : PTBĐ chính của đoạn trích?
Câu 2 : Theo lý mà nói, xét cả về hình thể và sức lực, chim nhỏ đều không có lợi thế bằng rắn. Vậy theo anh/chị vì sao chim nhỏ lại có thể chiến thắng rắn?
Câu 3 : Bài học sâu sắc nhất mà anh chị rút ra được từ câu chuyện trên là gì ?
Câu 4 : Viết một trải nghiệm của anh/chị khi phải đối diện với một khó khăn trong cuộc sống của mình (7 đến 10 dòng)