H
hocmai.toanhoc
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Chào các em!
Để chuẩn bị cho kì thi học kì 1 sắp đến, các em cùng nhau vào topic này để ôn thi nhé!
Câu 1 Cho biểu thức [TEX]P=\frac{1}{1-\sqrt{a}}+\frac{a\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}[/tex]
(với a ≥ 0 và a ≠ 1).
a) Rút gọn biểu thức P
b) Tính giá trị của biểu thức P tại [TEX]a=\frac{1}{4}[/TEX].
Câu 2. Cho hàm số [TEX]y=-\frac{1}{2}x+3[/TEX]
a) Vẽ đồ thị của hàm số trên.
b) Gọi A và B là giao điểm của đồ thị hàm số với các trục toạ độ. Tính diện
tích tam giác OAB (với O là gốc toạ độ).
Câu 3. Cho tam giác ABC có ba cạnh là AC = 3, AB = 4, BC = 5.
a) Tính sin B .
b) Đường phân giác trong của góc A cắt BC tại D. Tính độ dài BD, CD.
c) Tính bán kính của đường tròn (O) nội tiếp tam giác ABC.
Để chuẩn bị cho kì thi học kì 1 sắp đến, các em cùng nhau vào topic này để ôn thi nhé!
Câu 1 Cho biểu thức [TEX]P=\frac{1}{1-\sqrt{a}}+\frac{a\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}[/tex]
(với a ≥ 0 và a ≠ 1).
a) Rút gọn biểu thức P
b) Tính giá trị của biểu thức P tại [TEX]a=\frac{1}{4}[/TEX].
Câu 2. Cho hàm số [TEX]y=-\frac{1}{2}x+3[/TEX]
a) Vẽ đồ thị của hàm số trên.
b) Gọi A và B là giao điểm của đồ thị hàm số với các trục toạ độ. Tính diện
tích tam giác OAB (với O là gốc toạ độ).
Câu 3. Cho tam giác ABC có ba cạnh là AC = 3, AB = 4, BC = 5.
a) Tính sin B .
b) Đường phân giác trong của góc A cắt BC tại D. Tính độ dài BD, CD.
c) Tính bán kính của đường tròn (O) nội tiếp tam giác ABC.