TOPIC ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN VẬT LÍ 10
Chào mọi người đặc biệt là team 2k2 ...Mùa hè đã đến rồi cũng là lúc năm học sắp kết thúc ...Từ hôm nay chúng ta hãy cùng nhau bắt đầu ôn tập nhé ^^
*MỤC ĐÍCH:
Vì là ôn thi cuối năm nên mình sẽ chỉ đi ôn tập lại các dạng bài tập ở mức vận dụng thấp + Trung bình áp sát đề thi cuối năm , sẽ không nâng cao nhiều mà chủ yếu là giúp các bạn nắm chắc+ vững kiến thức
*Nôi dung TOPIC:
TOPIC sẽ chia thành nhiều chương kèm theo nhiều chủ đề trong đó mình sẽ tóm gọn những phần chính sau
-Phần I:
+Tóm tắt kiến thức
+Phân dạng BT và hướng giải
+1 số câu hỏi lí thuyết thường gắp trong đề thi cần lưu ý
-Phần II : 1 số đề thi của các trường
Cuối cùng là trao đổi và hỗ trợ khúc mắc về mặt kiến thức
PHẦN I :TÓM TẮT KIẾN THỨC + CÁC BT MẪU
CHƯƠNG IV :ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
BÀI 1 :ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
** Lí thuyết
1.Hệ kín:
1 hệ nhiều vật được gọi là hệ kín khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nếu có thì ngoại lực ấy cân bằng nhau
-Trong 1 số TH ngoại lực tác dụng lên hệ không cân bằng mà hệ vẫn được coi là hệ kín nếu thỏa mãn các ĐK sau:
+ Ngoại lực tác dụng lên vật rất nhỏ so với nội lực
+Thời gian xảy ra tương tác giữa các vật trong hệ rất ngắn
2. Các định luật bảo toàn
-Các đại lượng vật lí được bảo toàn nghĩa là chúng không đổi theo thời gian về phương,chiều và độ lớn.
3.Định luật bảo toàn động lượng
a.Tương tác giữa 2 vật trong 1 hệ kín
[tex]m1\underset{v1}{\rightarrow}+ m2\underset{v2}{\rightarrow}=m1\underset{v1'}{\rightarrow}+m2\underset{v2'}{\rightarrow}[/tex]
Trong đó :
+m1,m2 là khối lượng 2 vật
+[tex]\underset{v1}{\rightarrow};\underset{v2}{\rightarrow}[/tex] là vận tốc của hai vật trước tương tác
+[tex]\underset{v1'}{\rightarrow};\underset{v2'}{\rightarrow}[/tex] là vận tốc của hai vật sau tương tác
b.Động lượng
+Động lượng của 1 vật :[tex]\underset{p}{\rightarrow}=m.\underset{v}{\rightarrow}[/tex]
+Động lượng của hệ vật :[tex]\underset{p}{\rightarrow}=m1.\underset{v1}{\rightarrow}+m2.\underset{v2}{\rightarrow}+....[/tex]
c.Định luật bảo toàn động lượng
[tex]\underset{p}{\rightarrow}=\underset{p'}{\rightarrow}[/tex]
3.Liên hệ giữa động lượng và lực
[tex]\underset{\Delta P}{\rightarrow}=\underset{F}{\rightarrow}.\Delta t[/tex]
Trong đó:
+[tex]\underset{\Delta p }{\rightarrow}[/tex] :là độ biến thiên động lượng
+[tex]\underset{F}{\rightarrow}[/tex] :lực do tương tác giữa 2 vật
+[tex]\Delta t[/tex]: thời gian tương tác
4. Chuyển động bằng phả lực
Là chuyển động của 1 vật mà 1 phần của nó bị phóng đi theo 1 hướng khiến cho phần còn lại chuyển động theo hướng ngược lại
**Bài tập mẫu
Dạng 1 :Xác định độ lớn động lượng
Xác định độ lớn động lượng của 1 vật có KL 500 g chuyển động với vận tốc 4 m/s
GIẢI
[tex]\underset{P}{\rightarrow}=m.\underset{v}{\rightarrow}[/tex]
Độ lớn động lượng: P=m.v=0.5.4=2 kg.m/s
Dạng 2 :Độ biến thiên động lượng không đổi phương
1 quả bóng bàn khối lượng 20g được phóng xuống mặt bàn theo hpuowng hợp với mặt bàn góc 30 độ sau đó bật trở lại cũng theo phương hợp với mặt bàn góc 20 độ.Biết độ lớn vận tốc trước và sau khi va chạm đều là 25m/s
Tính độ biến thiên động lượng của quả bóng
GIẢI:
Độ lớn động lượng của bóng trước và sau khi đụng bàn:
p=p'=mv=0.02.25=0.5 (kg.m/s)
Độ biến thiên động lương:
[tex]\underset{\Delta P}{\rightarrow}=\underset{p'}{\rightarrow}-\underset{p}{\rightarrow}[/tex]
=>[tex]\Delta p=p'=0.5 (kg.m/s)[/tex]
*** 1 số BT tương tự cơ bản
Bài 1: Một viên đạn khối lượng 1kg đang bay theo phương thẳng đứng với vận tốc 500m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh thứ nhất bay theo phương ngang với vận tốc 500 [tex]\sqrt{2}[/tex] m/s. hỏi mảnh thứ hai bay theo phương nào với vận tốc bao nhiêu?
Bài 2:Bài 3: Một khẩu súng đại bác nằm ngang khối lượng ms = 1000kg, bắn một viên đoạn khối lượng mđ = 2,5kg. Vận tốc viên đoạn ra khỏi nòng súng là 600m/s. Tìm vận tốc của súng sau khi bắn
Bài 3:Một xe ôtô có khối lượng m1 = 3 tấn chuyển động thẳng với vận tốc v1 = 1,5m/s, đến tông và dính vào một xe gắn máy đang đứng yên có khối lượng m2 = 100kg. Tính vận tốc của các xe. Bài 4: Một người khối lượng m1 = 50kg đang chạy với vận tốc v1 = 4m/s thì nhảy lên một chiếc xe khối lượng m2 = 80kg chạy song song ngang với người này với vận tốc v2 = 3m/s. sau đó, xe và người vẫn tiếp tục chuyển động theo phương cũ. Tính vận tốc xe sau khi người này nhảy lên nếu ban đầu xe và người chuyển động:
a/ Cùng chiều.
b/ Ngược chiều
Chào mọi người đặc biệt là team 2k2 ...Mùa hè đã đến rồi cũng là lúc năm học sắp kết thúc ...Từ hôm nay chúng ta hãy cùng nhau bắt đầu ôn tập nhé ^^
*MỤC ĐÍCH:
Vì là ôn thi cuối năm nên mình sẽ chỉ đi ôn tập lại các dạng bài tập ở mức vận dụng thấp + Trung bình áp sát đề thi cuối năm , sẽ không nâng cao nhiều mà chủ yếu là giúp các bạn nắm chắc+ vững kiến thức
*Nôi dung TOPIC:
TOPIC sẽ chia thành nhiều chương kèm theo nhiều chủ đề trong đó mình sẽ tóm gọn những phần chính sau
-Phần I:
+Tóm tắt kiến thức
+Phân dạng BT và hướng giải
+1 số câu hỏi lí thuyết thường gắp trong đề thi cần lưu ý
-Phần II : 1 số đề thi của các trường
Cuối cùng là trao đổi và hỗ trợ khúc mắc về mặt kiến thức
PHẦN I :TÓM TẮT KIẾN THỨC + CÁC BT MẪU
CHƯƠNG IV :ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
BÀI 1 :ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
** Lí thuyết
1.Hệ kín:
1 hệ nhiều vật được gọi là hệ kín khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nếu có thì ngoại lực ấy cân bằng nhau
-Trong 1 số TH ngoại lực tác dụng lên hệ không cân bằng mà hệ vẫn được coi là hệ kín nếu thỏa mãn các ĐK sau:
+ Ngoại lực tác dụng lên vật rất nhỏ so với nội lực
+Thời gian xảy ra tương tác giữa các vật trong hệ rất ngắn
2. Các định luật bảo toàn
-Các đại lượng vật lí được bảo toàn nghĩa là chúng không đổi theo thời gian về phương,chiều và độ lớn.
3.Định luật bảo toàn động lượng
a.Tương tác giữa 2 vật trong 1 hệ kín
[tex]m1\underset{v1}{\rightarrow}+ m2\underset{v2}{\rightarrow}=m1\underset{v1'}{\rightarrow}+m2\underset{v2'}{\rightarrow}[/tex]
Trong đó :
+m1,m2 là khối lượng 2 vật
+[tex]\underset{v1}{\rightarrow};\underset{v2}{\rightarrow}[/tex] là vận tốc của hai vật trước tương tác
+[tex]\underset{v1'}{\rightarrow};\underset{v2'}{\rightarrow}[/tex] là vận tốc của hai vật sau tương tác
b.Động lượng
+Động lượng của 1 vật :[tex]\underset{p}{\rightarrow}=m.\underset{v}{\rightarrow}[/tex]
+Động lượng của hệ vật :[tex]\underset{p}{\rightarrow}=m1.\underset{v1}{\rightarrow}+m2.\underset{v2}{\rightarrow}+....[/tex]
c.Định luật bảo toàn động lượng
[tex]\underset{p}{\rightarrow}=\underset{p'}{\rightarrow}[/tex]
3.Liên hệ giữa động lượng và lực
[tex]\underset{\Delta P}{\rightarrow}=\underset{F}{\rightarrow}.\Delta t[/tex]
Trong đó:
+[tex]\underset{\Delta p }{\rightarrow}[/tex] :là độ biến thiên động lượng
+[tex]\underset{F}{\rightarrow}[/tex] :lực do tương tác giữa 2 vật
+[tex]\Delta t[/tex]: thời gian tương tác
4. Chuyển động bằng phả lực
Là chuyển động của 1 vật mà 1 phần của nó bị phóng đi theo 1 hướng khiến cho phần còn lại chuyển động theo hướng ngược lại
**Bài tập mẫu
Dạng 1 :Xác định độ lớn động lượng
Xác định độ lớn động lượng của 1 vật có KL 500 g chuyển động với vận tốc 4 m/s
GIẢI
[tex]\underset{P}{\rightarrow}=m.\underset{v}{\rightarrow}[/tex]
Độ lớn động lượng: P=m.v=0.5.4=2 kg.m/s
Dạng 2 :Độ biến thiên động lượng không đổi phương
1 quả bóng bàn khối lượng 20g được phóng xuống mặt bàn theo hpuowng hợp với mặt bàn góc 30 độ sau đó bật trở lại cũng theo phương hợp với mặt bàn góc 20 độ.Biết độ lớn vận tốc trước và sau khi va chạm đều là 25m/s
Tính độ biến thiên động lượng của quả bóng
GIẢI:
Độ lớn động lượng của bóng trước và sau khi đụng bàn:
p=p'=mv=0.02.25=0.5 (kg.m/s)
Độ biến thiên động lương:
[tex]\underset{\Delta P}{\rightarrow}=\underset{p'}{\rightarrow}-\underset{p}{\rightarrow}[/tex]
=>[tex]\Delta p=p'=0.5 (kg.m/s)[/tex]
*** 1 số BT tương tự cơ bản
Bài 1: Một viên đạn khối lượng 1kg đang bay theo phương thẳng đứng với vận tốc 500m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh thứ nhất bay theo phương ngang với vận tốc 500 [tex]\sqrt{2}[/tex] m/s. hỏi mảnh thứ hai bay theo phương nào với vận tốc bao nhiêu?
Bài 2:Bài 3: Một khẩu súng đại bác nằm ngang khối lượng ms = 1000kg, bắn một viên đoạn khối lượng mđ = 2,5kg. Vận tốc viên đoạn ra khỏi nòng súng là 600m/s. Tìm vận tốc của súng sau khi bắn
Bài 3:Một xe ôtô có khối lượng m1 = 3 tấn chuyển động thẳng với vận tốc v1 = 1,5m/s, đến tông và dính vào một xe gắn máy đang đứng yên có khối lượng m2 = 100kg. Tính vận tốc của các xe. Bài 4: Một người khối lượng m1 = 50kg đang chạy với vận tốc v1 = 4m/s thì nhảy lên một chiếc xe khối lượng m2 = 80kg chạy song song ngang với người này với vận tốc v2 = 3m/s. sau đó, xe và người vẫn tiếp tục chuyển động theo phương cũ. Tính vận tốc xe sau khi người này nhảy lên nếu ban đầu xe và người chuyển động:
a/ Cùng chiều.
b/ Ngược chiều
Last edited: