Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
1) Nếu hàm số f(x)=[tex]2x^{3}-3x^{2}-m[/tex] có các giá trị cực trị trái dấu thì giá trị của m
2) Cho pt: [tex]4^{x}-(m+1)2^{x+3}+m=0[/tex]. Nếu phương trình có hai nghiệm [tex]x_{1},x_{2}[/tex] thoả mãn [tex]x_{1}+x_{2}=2[/tex]. Khi đó giá trị m là
3) Cho a, b, c là các số thực dương thoả [tex]a^{log_{3}7}=27[/tex], [tex]b^{log_{7}11}=49[/tex], [tex]c^{log_{11}25}=\sqrt{11}[/tex]. Tính giá trị biểu thức T=[tex]a^{log^{2}_{3}7}+b^{log^{2}_{7}11}+c^{log^{2}_{11}25}[/tex]
4) Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=[tex]2x^{3}+3x^{2}[/tex] tại điểm có tung độ bằng 5 có phương trình là
5) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình [tex]4(log_{2}\sqrt{x})^{2}-log_{\frac{1}{2}}x+m=0[/tex] có nghiệm thuộc khoảng (0;1)
6) Cho a,b >0. Giá trị rút gọn của P=[tex](\frac{a-b}{a^{\frac{3}{4}}+a^{\frac{1}{2}}a^{\frac{1}{4}}}-\frac{a^{\frac{1}{2}}-b^{\frac{1}{2}}}{a^{\frac{1}{4}}+b^{\frac{1}{4}}}):(a^{\frac{1}{4}}-b^{\frac{1}{4}})^{-1}.\sqrt{\frac{a}{b}}[/tex] là
2) Cho pt: [tex]4^{x}-(m+1)2^{x+3}+m=0[/tex]. Nếu phương trình có hai nghiệm [tex]x_{1},x_{2}[/tex] thoả mãn [tex]x_{1}+x_{2}=2[/tex]. Khi đó giá trị m là
3) Cho a, b, c là các số thực dương thoả [tex]a^{log_{3}7}=27[/tex], [tex]b^{log_{7}11}=49[/tex], [tex]c^{log_{11}25}=\sqrt{11}[/tex]. Tính giá trị biểu thức T=[tex]a^{log^{2}_{3}7}+b^{log^{2}_{7}11}+c^{log^{2}_{11}25}[/tex]
4) Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=[tex]2x^{3}+3x^{2}[/tex] tại điểm có tung độ bằng 5 có phương trình là
5) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình [tex]4(log_{2}\sqrt{x})^{2}-log_{\frac{1}{2}}x+m=0[/tex] có nghiệm thuộc khoảng (0;1)
6) Cho a,b >0. Giá trị rút gọn của P=[tex](\frac{a-b}{a^{\frac{3}{4}}+a^{\frac{1}{2}}a^{\frac{1}{4}}}-\frac{a^{\frac{1}{2}}-b^{\frac{1}{2}}}{a^{\frac{1}{4}}+b^{\frac{1}{4}}}):(a^{\frac{1}{4}}-b^{\frac{1}{4}})^{-1}.\sqrt{\frac{a}{b}}[/tex] là