Vật lí 10 Ôn thi học kì 1

Kuroko - chan

Học sinh tiêu biểu
HV CLB Hội họa
Thành viên
27 Tháng mười 2017
4,573
7,825
774
21
Hà Nội
Trường Đời
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Một xe đạp đi với vận tốc 7,2 km/h thì xuống dốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc [TEX]0,2 m/s^2[/TEX] . cùng lúc đó một ô tô lên dốc với vận tốc ban đầu 72km/h. chuyển động chậm dần đều với gia tốc [TEX]0,4 m/s^2[/TEX]. chiều dài của dốc là 570m. xác định vị trí lúc 2 xe gặp nhau và quẫng đường ô tô đi được.

Bài 2: Ô tô khối lượng m= 1 tấn rời bến với lực phát động 2500N hệ số ma sát là 0,05
a) sau thời gian 5s ô tô đi được quãng đường bao nhiêu và vận tốc bao nhiêu?
b) Sau thời gian 5s thì ô tô tắt máy nên chuyển động chậm dần đều. Tìm quãng đường xa nhất mà ô tô đi kể từ khi tắt máy

Bài 3: Một vật trượt không vận tốc từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 10m , nghiêng góc [TEX]30^0[/TEX] so với phương ngang. tính vận tốc tại chân mặt phẳng nghiêng trong hai trường hợp
a) bỏ qua ma sát
b) hệ số ma sát là 0,2

Bài 4: Một lò xo khi treo vật m1 = 200g sẽ dãn ra 1 đoạn delta l1 =4
a) tính độ cứng của lò xo, lấy[TEX] g=10m/s^2[/TEX]
b) tìm độ dãn của lò xo khi treo thêm vật m2 = 100 g

@_Gem_ @trà nguyễn hữu nghĩa @Triêu Dươngg @sieutrom1412 @ka1412
 
  • Like
Reactions: Hồng Nhật

Link <3

Học sinh chăm học
Thành viên
15 Tháng sáu 2018
645
325
91
20
Nghệ An
AS1
Bài 1: Một xe đạp đi với vận tốc 7,2 km/h thì xuống dốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc [TEX]0,2 m/s^2[/TEX] . cùng lúc đó một ô tô lên dốc với vận tốc ban đầu 72km/h. chuyển động chậm dần đều với gia tốc [TEX]0,4 m/s^2[/TEX]. chiều dài của dốc là 570m. xác định vị trí lúc 2 xe gặp nhau và quẫng đường ô tô đi được.

Bài 2: Ô tô khối lượng m= 1 tấn rời bến với lực phát động 2500N hệ số ma sát là 0,05
a) sau thời gian 5s ô tô đi được quãng đường bao nhiêu và vận tốc bao nhiêu?
b) Sau thời gian 5s thì ô tô tắt máy nên chuyển động chậm dần đều. Tìm quãng đường xa nhất mà ô tô đi kể từ khi tắt máy

Bài 3: Một vật trượt không vận tốc từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 10m , nghiêng góc [TEX]30^0[/TEX] so với phương ngang. tính vận tốc tại chân mặt phẳng nghiêng trong hai trường hợp
a) bỏ qua ma sát
b) hệ số ma sát là 0,2

Bài 4: Một lò xo khi treo vật m1 = 200g sẽ dãn ra 1 đoạn delta l1 =4
a) tính độ cứng của lò xo, lấy[TEX] g=10m/s^2[/TEX]
b) tìm độ dãn của lò xo khi treo thêm vật m2 = 100 g

@_Gem_ @trà nguyễn hữu nghĩa @Triêu Dươngg @sieutrom1412 @ka1412
1,Chọn chiều dương là chiều lên dốc, gốc tọa độ tại chân dốc, ta có :

Phương trình tọa độ của xe ô tô là:
x = 20.t + 0,4.t²/2 = 20t + 0,2t² (1)

Phương trình tọa độ của xe đạp là:
x' = 570 - 2.t - 0,2.t²/2 = 570 - 2t - 0,1t² (2) ( lấy v < 0 và a < 0 do nó có hướng ngược chiều dương )

Hai xe gặp nhau khi x = x'
=> 20t + 0,2t² = 570 - 2t - 0,1t²
<=> 0,3t² + 22t - 570 = 0
∆' = 11² - 0,3.(- 570) = 292
=> t = 20,3 (s) ,...............................................
 
Last edited:

Link <3

Học sinh chăm học
Thành viên
15 Tháng sáu 2018
645
325
91
20
Nghệ An
AS1
Bài 1: Một xe đạp đi với vận tốc 7,2 km/h thì xuống dốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc [TEX]0,2 m/s^2[/TEX] . cùng lúc đó một ô tô lên dốc với vận tốc ban đầu 72km/h. chuyển động chậm dần đều với gia tốc [TEX]0,4 m/s^2[/TEX]. chiều dài của dốc là 570m. xác định vị trí lúc 2 xe gặp nhau và quẫng đường ô tô đi được.

Bài 2: Ô tô khối lượng m= 1 tấn rời bến với lực phát động 2500N hệ số ma sát là 0,05
a) sau thời gian 5s ô tô đi được quãng đường bao nhiêu và vận tốc bao nhiêu?
b) Sau thời gian 5s thì ô tô tắt máy nên chuyển động chậm dần đều. Tìm quãng đường xa nhất mà ô tô đi kể từ khi tắt máy

Bài 3: Một vật trượt không vận tốc từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 10m , nghiêng góc [TEX]30^0[/TEX] so với phương ngang. tính vận tốc tại chân mặt phẳng nghiêng trong hai trường hợp
a) bỏ qua ma sát
b) hệ số ma sát là 0,2

Bài 4: Một lò xo khi treo vật m1 = 200g sẽ dãn ra 1 đoạn delta l1 =4
a) tính độ cứng của lò xo, lấy[TEX] g=10m/s^2[/TEX]
b) tìm độ dãn của lò xo khi treo thêm vật m2 = 100 g

@_Gem_ @trà nguyễn hữu nghĩa @Triêu Dươngg @sieutrom1412 @ka1412
2,
Theo định luật 2 niu tơn :
[tex] \underset{F}{\rightarrow}+\underset{P}{\rightarrow}+\underset{N}{\rightarrow}+\underset{Fms}{\rightarrow}= m\underset{a}{\rightarrow}[/tex]
Chiếu pt xuống hệ trục tọa độ Oxy ta có:
[tex] Ox:F-Fms= ma[/tex] [tex] \left ( 1 \right )[/tex]
[tex] Oy:N-P= 0[/tex] [tex]\Rightarrow N= P= m*g= 10*1000= 10000[/tex]
từ [tex]\left ( 1 \right )\Rightarrow a= \frac{F-Fms}{m}= \frac{2500-0.05*10000}{1000}= 2 m/s^{2}[/tex]
Quẫng đường xe đi đc trong 5s:
[tex]S= \frac{1}{2}at^{2}[/tex] ...............
Vận tốc đi đc sau 5s:
[tex]v= at[/tex] .................................
b, Quãng đường ............:
[tex]v^{2}-v0^{2}= 2as\Rightarrow S= \frac{v^{2}-v0^{2}}{2a}[/tex] .......................................
 

Kuroko - chan

Học sinh tiêu biểu
HV CLB Hội họa
Thành viên
27 Tháng mười 2017
4,573
7,825
774
21
Hà Nội
Trường Đời
Chọn chiều dương là chiều lên dốc, gốc tọa độ tại chân dốc, ta có :

Phương trình tọa độ của xe ô tô là:
x = 20.t + 0,4.t²/2 = 20t + 0,2t² (1)

Phương trình tọa độ của xe đạp là:
x' = 570 - 2.t - 0,2.t²/2 = 570 - 2t - 0,1t² (2) ( lấy v < 0 và a < 0 do nó có hướng ngược chiều dương )

Hai xe gặp nhau khi x = x'
=> 20t + 0,2t² = 570 - 2t - 0,1t²
<=> 0,3t² + 22t - 570 = 0
∆' = 11² - 0,3.(- 570) = 292
=> t = 20,3 (s) ,...............................................
Bài nào 1 hả?
 
  • Like
Reactions: Link <3

Link <3

Học sinh chăm học
Thành viên
15 Tháng sáu 2018
645
325
91
20
Nghệ An
AS1
Bài 1: Một xe đạp đi với vận tốc 7,2 km/h thì xuống dốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc [TEX]0,2 m/s^2[/TEX] . cùng lúc đó một ô tô lên dốc với vận tốc ban đầu 72km/h. chuyển động chậm dần đều với gia tốc [TEX]0,4 m/s^2[/TEX]. chiều dài của dốc là 570m. xác định vị trí lúc 2 xe gặp nhau và quẫng đường ô tô đi được.

Bài 2: Ô tô khối lượng m= 1 tấn rời bến với lực phát động 2500N hệ số ma sát là 0,05
a) sau thời gian 5s ô tô đi được quãng đường bao nhiêu và vận tốc bao nhiêu?
b) Sau thời gian 5s thì ô tô tắt máy nên chuyển động chậm dần đều. Tìm quãng đường xa nhất mà ô tô đi kể từ khi tắt máy

Bài 3: Một vật trượt không vận tốc từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 10m , nghiêng góc [TEX]30^0[/TEX] so với phương ngang. tính vận tốc tại chân mặt phẳng nghiêng trong hai trường hợp
a) bỏ qua ma sát
b) hệ số ma sát là 0,2

Bài 4: Một lò xo khi treo vật m1 = 200g sẽ dãn ra 1 đoạn delta l1 =4
a) tính độ cứng của lò xo, lấy[TEX] g=10m/s^2[/TEX]
b) tìm độ dãn của lò xo khi treo thêm vật m2 = 100 g

@_Gem_ @trà nguyễn hữu nghĩa @Triêu Dươngg @sieutrom1412 @ka1412
3,Ta có:
[tex] \underset{P}{\rightarrow}+\underset{N}{\rightarrow}= m\underset{a}{\rightarrow}[/tex]
chiếu pt lên Oy:[tex]Psin\left ( 30 \right )= ma\Rightarrow a= \frac{Psin\left ( 30 \right )}{m}= gsin\left ( 30 \right )[/tex]
ta có:[tex]v^{2}-v0^{2}= 2as\Rightarrow[/tex] v bằng ............................
b,
[tex] \underset{P}{\rightarrow}+\underset{N}{\rightarrow}+\underset{Fms}= m\underset{a}{\rightarrow}[/tex]
[tex] Ox : -Pcos\left ( 30\right )+N= 0\Rightarrow N= Pcos\left ( 30 \right )\Rightarrow Fms= kPcos\left ( 30 \right )[/tex]
[tex] Oy : Psin\left ( 30 \right )-Fms= ma\Rightarrow a= \frac{Psin\left ( 30 \right )-Fms}{m}[/tex] [tex] = \frac{Psin\left ( 30 \right )-kPcos\left ( 30 \right )}{m}= \left ( sin\left ( 30 \right )+kcos\left ( 30 \right ) \right )g[/tex]
 
Last edited:

_Gem_

Học sinh mới
Thành viên
3 Tháng mười một 2018
34
24
6
Đắk Nông
THPT ND
Đầu óc tớ đang hơi có vấn đề, nên nếu sai thì có gì cậu thông cảm cho tớ nhé =))

Bài 3: Một vật trượt không vận tốc từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 10m , nghiêng góc [TEX]30^0[/TEX] so với phương ngang. tính vận tốc tại chân mặt phẳng nghiêng trong hai trường hợp
a) bỏ qua ma sát
b) hệ số ma sát là 0,2

Chọn mốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng.

Độ cao của mặt phẳng nghiêng là: h = 10.sin30 = ...

Lực ma sát tác dụng lên vật: upload_2018-11-20_21-44-46.png= ...

Cơ năng khi vật ở chân mặt phẳng nghiêng: là W1 = m.g.h = ...

Cơ năng khi vật ở chân mặt phẳng nghiêng: W2 = 1/2 m.v^2

Công của ma sát là: Ams = Fms.10=...

Độ giảm cơ năng bằng công của lực ma sát:
=> W1 - W2 = Ams
=>

p.s: Cậu tự tính hết nhá?
 
Top Bottom