Ôn thi HKI

A

atlmnt

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hôm nay mình post bài này lên có 2 việc:
- Để cho các bạn chưa thi HK thì có bài tổng hợp mà học.
- Các bạn đọc bài xog, thấy chỗ nào còn sai hay thiếu sót gì đó góp ý để mình sửa lại vì mình làm vội nên có thể không chính xác lắm.
Thanks các bạn trước.



@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-
Ôn thi lí HKI



1.[FONT=&quot] [/FONT]Để nhận biết một ô tô chuyển động trên đường, có thể làm thế nào? Tìm vd để chứng tỏ trạng thái chuyển động và đứng yên của xe là tương đối
-[FONT=&quot] [/FONT]Để nhận biết một ô tô trên đường:
+ Chọn một vật cố định trên mặt đất làm mốc.
+ Kiểm tra xem vị trí của ô tô có thay đổi so với vật mốc không.
-[FONT=&quot] [/FONT]Ví dụ chứng minh trạng thái chuyển động và đứng yên của xe là tương đối:
+ So với cột điện ven đường thì xe chuyển động.
+ So với hành khách trong xe thì xe đứng yên.
2.[FONT=&quot] [/FONT]Thế nào là chuyển động cơ học? Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là các dạng nào? Người ta căn cứ vào đâu để phân biệt các dạng chuyển động này?
-[FONT=&quot] [/FONT]Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
-[FONT=&quot] [/FONT]Các dạng chuyển động cơ học:
+ Chuyển động thằng.
+ Chuyển động tròn.
+ Chuyển động cong.
-[FONT=&quot] [/FONT]Người ta căn cứ vào hình dạng của quỹ đạo để phân biệt các dạng chuyển động.
3.[FONT=&quot] [/FONT]Thế nào là chuyển động đều? THế nào là chuyển động không đều?
-[FONT=&quot] [/FONT]Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
-[FONT=&quot] [/FONT]Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
4.[FONT=&quot] [/FONT]Vận tốc là gì? Viết công thức vận tốc, nêu ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng trong công thức?
-[FONT=&quot] [/FONT]Quãng đường chuyển động trong 1s gọi là vận tốc.
-[FONT=&quot] [/FONT]v =
Trong đó:
v : vận tốc ( m/s; km/h)
s: quãng đường đi được ( m, km)
t: thời gian đi hết quãng đường ( s,h)
5.[FONT=&quot] [/FONT]Viết các công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều?
Vtb =
Vtb =
6.[FONT=&quot] [/FONT]Thế nào là hai lực cân bẳng?
Một vật chịu tác dụng của các lực cân bẳng sẽ thế nào khi:
-[FONT=&quot] [/FONT]Vật đang đứng yên.
-[FONT=&quot] [/FONT]Vật đang chuyển động.
Hai lực cân bằng là hai lực tác dụng lên cùng một vật có phương cùng nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau, cùng độ lớn.
Một vật chịu tác dụng của các lực cân bằng sẽ:
- Đứng yên khi vật đứng yên.
-[FONT=&quot] [/FONT]Chuyển động thẳng đều khi vật chuyển động.
7. Tại sao nói lực là một đại lượng vectơ? Nêu cách biểu diễn một vectơ lực? Vectơ lực được kí hiểu như thế nào?
- Lực là một đại lượng vectơ vì lực vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều.
- Cách biểu diễn: lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:
+ Gốc là điểm đặt của lực.
+ Phương chiều trùng với phương chiều của lực.
+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo một tỉ lệ xích cho trước.
-[FONT=&quot] [/FONT]
clip_image001.gif
Kí hiệu vectơ lực: F
8.[FONT=&quot] [/FONT]Quán tính là gì?
Quán tính là tính chất giữ nguyên vận tốc của vật.
9.[FONT=&quot] [/FONT]Trong đời sống và kĩ thuật lực ma sát có hại hay có ích?
Trong đời sống và kĩ thuật lực ma sát có thể có hại có thể có lợi.
10.[FONT=&quot] [/FONT]Trình bày cách đo lực ma sát bằng lực kế?
-[FONT=&quot] [/FONT]Móc lực kế vào vật rồi kéo vật.
-[FONT=&quot] [/FONT]Nếu vật chuyển động thẳng đều thì số chỉ của lực kế chính là độ lớn của lực ma sát trượt hay ma sát lăn.
-[FONT=&quot] [/FONT]Nếu kéo vật mà vật vẫn đứng yên thì số chỉ của lực kế chính là độ lớn của ma sát nghỉ.
11.[FONT=&quot] [/FONT]Có mấy loại lực ma sát? Nêu định nghĩa từng loại?
-[FONT=&quot] [/FONT]Có 3 loại lực ma sát:
+ Ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
+ Ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
+ Ma sát nghỉ giữ cho vật không bị trượt khi chịu tác dụng của lực khác.
12.[FONT=&quot] [/FONT]Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yêu tố nào?
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào 2 yếu tố:
-[FONT=&quot] [/FONT]Độ lớn của lực tác dụng lên vật.
-[FONT=&quot] [/FONT]Diện tích bề mặt tiếp xúc với vật.
13.[FONT=&quot] [/FONT]Áp lực là gì? Lấy ví dụ?
Áp lực khác với lực ở điểm nào?
-[FONT=&quot] [/FONT]Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
-[FONT=&quot] [/FONT]Vd: Áp lực của người, tủ,… lên nền nhà.
-[FONT=&quot] [/FONT]Khác nhau:
+ Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
+ Lực là tác dụng đẩy kéo của vật này lên vật khác.
14.[FONT=&quot] [/FONT]Áp suất là gì? Viết công thức và đơn vị của từng đại lượng?
-[FONT=&quot] [/FONT]Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
-[FONT=&quot] [/FONT]Công thức:
p =
Trong đó: - p: áp suất (Pa)
-[FONT=&quot] [/FONT]F: áp lực tác dụng lên vật ( N )
-[FONT=&quot] [/FONT]S: diện tích bị ép ( m2 )
15.[FONT=&quot] [/FONT]Nêu đặc điểm của áp suất chất lỏng. Viết công thức tính áp suất chất lỏng, giải thích ý nghĩa và đơn vị đo của từng đại lượng trong công thức đó.
-[FONT=&quot] [/FONT]Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật nằm trong lòng chất lỏng.
-[FONT=&quot] [/FONT]Công thức: p = d . h
Trong đó: - p: áp suất chất lỏng (Pa)
-[FONT=&quot] [/FONT]d: trọng lượng riêng của chất lỏng ( N/m3)
-[FONT=&quot] [/FONT]h: chiều cao của cột chất lỏng ( m)
16.[FONT=&quot] [/FONT]Người ta nói sức chịu đựng của một tấm bê tông là 300N/cm2. Số liệu này cho ta biết điều gì?
Số liệu này cho ta biết 1cm2 bê tông có thể chịu được áp lực lớn nhất là 300N.
17.[FONT=&quot] [/FONT]Nêu nguyên tắc bình thông nhau? Cho ví dụ ứng dụng trong thực tế đời sống.
-[FONT=&quot] [/FONT]Trong bình thông nhau chứa cụng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao.
-[FONT=&quot] [/FONT]Vd: ấm nước, âm trà…
18. Nói áp suất khí quyển là 76cmHg điều đó có nghĩa là gì?
Điều đó có nghĩa là không khí gây ra một áp suất bằng áp suất của cột thủy tinh cao 76cm.
19. Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của một lực đầy có phương và chiều như thế nào ( lực đầy Ác si mét )? Công thức tính, nêu ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng trong công thức?
·[FONT=&quot] [/FONT]Lực đẩy Ác-si-mét có:
-[FONT=&quot] [/FONT]Điểm đặt: lên vật
-[FONT=&quot] [/FONT]Phương: thẳng đứng, chiều từ dưới lên.
-[FONT=&quot] [/FONT]Độ lớn: bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
-[FONT=&quot] [/FONT]Công thức: FA = V . d
Trong đó: - V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ trong chất lỏng ( m3)
-[FONT=&quot] [/FONT]d: trọng lượng riêng của chất lỏng ( N/m3)
-[FONT=&quot] [/FONT]FA: lực đẩy Ác-si-mét ( N ).
20. Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng bởi những lực nào? Các lực này có phương, chiều, điểm đặt như thế nào?
Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng bởi những lực:
Trọng lực và lực đẩy Ác-si-mét
Các lực này có:
-[FONT=&quot] [/FONT]Cùng điểm đặt trên vật.
-[FONT=&quot] [/FONT]Chiều ngược nhau.
-[FONT=&quot] [/FONT]Cùng phương thẳng đứng.
21. Muốn kiểm chứng độ lớn của lực đầy ác-si-mét cần phải đo những đại lượng nào?
- Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.
- Trọng lượng của phần chất lỏng có thể tích bằng thể tích của vật chìm trong nó.
22. * Khi một vật nổi trên mặt chất lỏng thì trọng lượng P của nó và lực đầy Ác-si-mét FA có bằng nhau không? Tại sao?
* Viết công thức tính đổ lớn lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng có hi chú các đại lượng trong công thức.

Khi vật nổi trên chất lỏng, trọng lượng của nó và lực đẩy Ác-si-mét cân bằng nhau vì vật đứng yên thì 2 lực này là hai lực cân bằng.
FA = V . d
Trong đó: V : thể tích phần chìm của vật trong chất lỏng (m3)
d : trọng lượng riêng cảu chất lỏng ( N/m3)
FA : là lực đẩy Ácsimét ( N )
23. Điều kiện để có vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng.
- Vật nổi: P < FA
- Vật chìm: P > FA
- Vật lơ lửng: P = FA
24. Công cơ học phụ thuộc vào những yêu tố nào? Viết công thức tính công cơ học?
Công cơ học phụ thuộc vào:
-[FONT=&quot] [/FONT]Lực tác dụng vào vật.
-[FONT=&quot] [/FONT]Quãng đường vật dịch chuyển.
Công thức: A = F . s
A: công của lực F ( J)
F: lực tác dụng vào vật ( N )
s: quãng dường vật dịch chuyển ( m)
25. Giải thích tại sao khi bơi hoặc lặn người ta thường có cảm giác tức ngực?
Do áp suất chất lỏng tác dụng lên người nên khi bơi hoặc lặn ta thường có cảm giác tức ngực.
26. Phát biểu định luật về công? Cho 2 vd minh họa?
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Vd: Dùng mặt phẳng nghiêng dẫn xe lên nền nhà cao.
Dùng búa ( Đòn bẩy ) để nhổ đinh.
 
D

diep_2802

Cho mình bỏ sung câu 22 của bạn một tý nhé.Để nói rõ hơn về vật nổi cân bằng trên mặt nước và vật chìm hoàn toàn trong nước thì cả hai đều có P=Fa
NHưng Vật nổi cân bằng trên mặt nước thì ta có
P=d1.V1=Fa=d2.V2(d1=trọng lượng riêng của vật;V1=Thể tích vật;d2=Thể tích chất lỏng;V2=Thể tích vật bị chiếm chỗ)
-Còn vật chìm hoàn toàn thì V vật=V chìm trong nước.Ta có
P=d1 .V =Fa=d2 .V(Trong đó d1=trọng lương riêng vật;d2=trọng lượng riêng chất lỏng)
Các bạn nên lưu ý về hai điều kiện vật nổi và vật chìm trên để khi làm bài tập tránh nhầm lẫn;)
 
Top Bottom