Vật lí 12 Ôn tập

Nguyễn Phúc Thiên

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng bảy 2017
303
73
61
21
TP Hồ Chí Minh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1/ Một vật dao động điều hòa với biên độ là A = 10cm. Gia tốc của vật bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là t1 = 41/16 s và t2 = 45/16s. Biết tại thời điểm ban đầu vật đang chuyển động về biên dương. Thời điểm vật qua vị trí x =5cm lần thứ 2014 là bao nhiêu?
A. 503,27 s.
B. 503,50 s
C. 503,48 s
D. 503,17 s.

2/ Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC có R = 100Ω mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u = [tex]220\sqrt{2}[/tex] cos([tex]\omega[/tex]t + [tex]\pi[/tex]/3) V. Trong khi thay đổi tần số góc [tex]\omega[/tex] và giữ nguyên các giá trị còn lại thì công suất tiêu thụ lớn nhất mà đoạn mạch có được là
A. 896 W.
B. 144 W.
C. 242 W.
D. 484 W.

3/ Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn dây, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 175V – 50 Hz thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là 25V, trên đoạn MN là 25V và trên đoạn NB là 175V. Hệ số công suất của toàn mạch là
A. 1/5
B. 5/7
C. 1/7
D. 7/25
 

Trương GIang Quân

Học sinh
Thành viên
3 Tháng hai 2020
2
16
21
12
Quảng Trị
THCS Nguyễn Huệ
1/ Một vật dao động điều hòa với biên độ là A = 10cm. Gia tốc của vật bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là t1 = 41/16 s và t2 = 45/16s. Biết tại thời điểm ban đầu vật đang chuyển động về biên dương. Thời điểm vật qua vị trí x =5cm lần thứ 2014 là bao nhiêu?
A. 503,27 s.
B. 503,50 s
C. 503,48 s
D. 503,17 s.

2/ Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC có R = 100Ω mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u = [tex]220\sqrt{2}[/tex] cos([tex]\omega[/tex]t + [tex]\pi[/tex]/3) V. Trong khi thay đổi tần số góc [tex]\omega[/tex] và giữ nguyên các giá trị còn lại thì công suất tiêu thụ lớn nhất mà đoạn mạch có được là
A. 896 W.
B. 144 W.
C. 242 W.
D. 484 W.

3/ Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn dây, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 175V – 50 Hz thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là 25V, trên đoạn MN là 25V và trên đoạn NB là 175V. Hệ số công suất của toàn mạch là
A. 1/5
B. 5/7
C. 1/7
D. 7/25
1) Có vị trí 2 lần liên tiếp a=0 => tính được phi và omega
Phi ở trên là phi của a, mà a với x ngược pha => Tính được phi của x
=> phương trình dao động của x
=> Tính thời gian lần thứ 2014 qua vị trí x=5 cm = A/2
2) Đổi omega cho P max => I max => Z min => Zl-Zc=0 (cộng hưởng) => Pmax = U^2/R
3) U = căn(UR^2+(Ul-Uc)^2) < 175 => Cuộn cảm có điện trở r
Umn= căn(Ur^2+Ul^2)=... => phương trình 1
U= căn((UR+Ur)^2+(Ul-Uc)^2)=175 => phương trình 2
2 phương trình 2 ẩn => tính được Ur và Ul
=> cos phi = (Ur+UR)/U=...
 
Top Bottom