Văn 9 Ôn tập

hobao281005@gmail.com

Học sinh
Thành viên
19 Tháng hai 2020
62
11
26
19
Hà Nội
THPT Xuân Mai
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Xác định thành phần phụ chú, thành phần khởi ngữ trong các ví dụ sau:
a) Lan - bạn thân của tôi - học giỏi nhất lớp.
b) Nhìn cảnh ấy mọi người đều chảy nước mắt, còn tôi, tôi cảm thấy như có ai đang bóp nghẹt tim tôi.
c) Kẹo đây, con lấy mà chia cho em.

Bài 2: Tìm thành phần gọi – đáp trong câu ca dao sau và cho biết lời gọi – đáp đó hướng đến ai.
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống, nhưng chung một giàn.

Bài 3: Nêu tên các phép tu từ từ vựng trong hai câu thơ sau và chỉ ra những từ ngữ thực hiện phép tu từ đó :
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

Bài 4: Xét theo mục đích giao tiếp, các câu được gạch chân trong đoạn văn sau thuộc kiểu câu nào?
Đứa con gái lớn gồng đôi thúng không bước vào. (1) Ông cất tiếng hỏi:
- Ở ngoài ấy làm gì mà lâu thế mày ? (2)
Không để đứa con kịp trả lời, ông lão nhỏm dậy vơ lấy cái nón:
- Ở nhà trông em nhá ! (3) Đừng có đi đâu đấy. (4).

Bài 5: Chỉ ra các từ ngữ là thành phần biệt lập trong các câu sau. Cho biết tên gọi của các thành phần biệt lập đó.
a) Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.
b) Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đó về.

Bài 6: Trong các từ ngữ: nói móc, nói ra đầu ra đũa, nói leo, nói hớt, nói nhăng nói cuội, nói lóng, hãy chọn một từ ngữ thích hợp điền vào mỗi chỗ trống sau: Cho biết mỗi từ ngữ vừa chọn chỉ cách nói liên quan đến phương châm hội thoại nào?
a) Nói nhằm châm chọc điều không hay của người khác một cách cố ý là ...
b) Nói nhảm nhí, vu vơ là ...

Bài 7: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu của đề:
Vừa lúc ấy, tôi đó đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động...
a. Chỉ ra câu văn có chứa thành phần khởi ngữ.
b.Xác định những từ láy được dùng trong đoạn trích.
c. Hãy cho biết câu thứ nhất và câu thứ hai của đoạn trích được liên kết với nhau bằng phép liên kết nào?
d) Từ “tròn” trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn.” đó được dùng như từ thuộc từ loại nào?
Bài 8:
a) Câu ca dao khuyên chúng ta thực hiên tốt phương châm hội thoại nào khi giao tiếp?
Lời nói chẳng mất tiền mua,
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

b) Xác định thành phần phụ chú trong câu: Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga … và Người đã làm nhiều nghề.
Bài 9:
a
) Từ “xuân” trong câu thơ sau được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Trước lầu Ngưng bích khóa xuân
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung

b) Tìm khởi ngữ trong các câu sau:
Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan-xi-păng ba nghàn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu.
c) Xác định thành phần biệt lập trong câu sau và gọi tên thành phần biệt lập ấy?
Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thuỳ mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp.
Bài 10:
Sắp tới là kỳ thi vào lớp 10 của các bạn học sinh lớp 9, bản thân em đã làm những gì để có thể đạt kết quả cao nhất. Hãy viết thành 1 đoạn văn TPH(khoảng 13 câu) có sử dụng 1 thành phần tình thái(chỉ rõ).
Các bạn ơi giúp mk vs T_T!!!
 
  • Like
Reactions: ~ Su Nấm ~

Trần Tuyết Khả

Cựu Mod Văn | Cựu phó CN CLB Địa
Thành viên
13 Tháng hai 2018
2,356
6,278
616
21
Hà Nội
Trường THPT Hoài Đức A
Bài 1: Xác định thành phần phụ chú, thành phần khởi ngữ trong các ví dụ sau:
a) Lan - bạn thân của tôi - học giỏi nhất lớp.
b) Nhìn cảnh ấy mọi người đều chảy nước mắt, còn tôi, tôi cảm thấy như có ai đang bóp nghẹt tim tôi.
c) Kẹo đây, con lấy mà chia cho em.

Bài 2: Tìm thành phần gọi – đáp trong câu ca dao sau và cho biết lời gọi – đáp đó hướng đến ai.
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống, nhưng chung một giàn.
Bài 3: Nêu tên các phép tu từ từ vựng trong hai câu thơ sau và chỉ ra những từ ngữ thực hiện phép tu từ đó :
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ
vì lo nỗi nước nhà.

Các thành phần phụ chú, khởi ngữ, gọi đáp và biện pháp tu từ mình đã in đậm trong quote rồi nha
Bài 2:
Lời gọi đáp đó hướng đến mỗi người dân Việt Nam- những người cùng chung một nguồn gốc, quốc tịch.
Bài 3:
Câu thơ sử dụng biện pháp so sánh và điệp từ.
Bài 4: Xét theo mục đích giao tiếp, các câu được gạch chân trong đoạn văn sau thuộc kiểu câu nào?
Đứa con gái lớn gồng đôi thúng không bước vào. (1) Ông cất tiếng hỏi:
- Ở ngoài ấy làm gì mà lâu thế mày ? (2)
Không để đứa con kịp trả lời, ông lão nhỏm dậy vơ lấy cái nón:
- Ở nhà trông em nhá ! (3) Đừng có đi đâu đấy. (4).

Bài 5: Chỉ ra các từ ngữ là thành phần biệt lập trong các câu sau. Cho biết tên gọi của các thành phần biệt lập đó.
a) Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.
b) Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đó về.

Bài 6: Trong các từ ngữ: nói móc, nói ra đầu ra đũa, nói leo, nói hớt, nói nhăng nói cuội, nói lóng, hãy chọn một từ ngữ thích hợp điền vào mỗi chỗ trống sau: Cho biết mỗi từ ngữ vừa chọn chỉ cách nói liên quan đến phương châm hội thoại nào?
a) Nói nhằm châm chọc điều không hay của người khác một cách cố ý là ...
b) Nói nhảm nhí, vu vơ là ...

Bài 7: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu của đề:
Vừa lúc ấy, tôi đó đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động...
a. Chỉ ra câu văn có chứa thành phần khởi ngữ.
b.Xác định những từ láy được dùng trong đoạn trích.
c. Hãy cho biết câu thứ nhất và câu thứ hai của đoạn trích được liên kết với nhau bằng phép liên kết nào?
d) Từ “tròn” trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn.” đó được dùng như từ thuộc từ loại nào?
Bài 8:
a) Câu ca dao khuyên chúng ta thực hiên tốt phương châm hội thoại nào khi giao tiếp?
Lời nói chẳng mất tiền mua,
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

b) Xác định thành phần phụ chú trong câu: Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga … và Người đã làm nhiều nghề.
Bài 9:
a
) Từ “xuân” trong câu thơ sau được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Trước lầu Ngưng bích khóa xuân
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung

b) Tìm khởi ngữ trong các câu sau:
Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan-xi-păng ba nghàn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu.
c) Xác định thành phần biệt lập trong câu sau và gọi tên thành phần biệt lập ấy?
Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thuỳ mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp.
Bài 10:
Sắp tới là kỳ thi vào lớp 10 của các bạn học sinh lớp 9, bản thân em đã làm những gì để có thể đạt kết quả cao nhất. Hãy viết thành 1 đoạn văn TPH(khoảng 13 câu) có sử dụng 1 thành phần tình thái(chỉ rõ).
Các bạn ơi giúp mk vs T_T!!!
Bài 4:
(1): trần thuật
(2): nghi vấn
(3), (4): cầu khiến
Bài 5:
a) "tôi nghĩ vậy": thành phần phụ chú
b) "hình như": thành phần tình thái
Bài 6:
a) nói móc
b) nói nhăng nói cuội
Bài 7:
a) Các câu có chứa thành phần khởi ngữ: "Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh."
"Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động..."

b)
Các từ láy trong đoạn trích: ngơ ngác, lạ lùng.
c)
Câu thứ nhất và câu thứ hai trong đoạn trích liên kết với nhau bằng phép nối (từ "với")
d)
Từ "tròn" được dùng như động từ
Bài 8:
a) Phương châm lịch sự
b) Thành phần phụ chú trong câu: Pháp, Anh, Hoa, Nga
Bài 9:
a) Từ "xuân" trong câu thơ được dùng theo nghĩa chuyển
b) Khởi ngữ trong câu văn: một mình
c) Thành phần biệt lập trong câu: người con gái quê ở Nam Xương. Đó là thành phần phụ chú.
Bài 10:
Mình cho bạn một số gợi ý nhé
- Kỳ thi vào 10 là kỳ thi quan trọng đối với mỗi học sinh, vì vậy cần chuẩn bị "hành trang" cho chặng đua vào 10 và đạt được kết quả tốt nhất.
- Chắc hẳn có nhiều người nghĩ rằng: "còn nhiều thời gian nên học sau cũng chưa muộn", riêng em, em nghĩ rằng mình cần trau dồi kiến thức ngay từ bây giờ vì học chưa bao giờ là muộn cả.
- Để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi, em đã hỏi các anh chị đi trước về kỳ thi. Bên cạnh đó, tham khảo và luyện tập các đề thi của các năm trước.
- Nhờ sự giúp đỡ của cha mẹ, thầy cô...

Các bài trên không phải quá khó, bạn có thể tự làm, nếu không chắc chắn có thể đăng lên nhờ kiểm tra chứ không nên đăng quá nhiều như vậy nha
 

hobao281005@gmail.com

Học sinh
Thành viên
19 Tháng hai 2020
62
11
26
19
Hà Nội
THPT Xuân Mai
Các thành phần phụ chú, khởi ngữ, gọi đáp và biện pháp tu từ mình đã in đậm trong quote rồi nha
Bài 2:
Lời gọi đáp đó hướng đến mỗi người dân Việt Nam- những người cùng chung một nguồn gốc, quốc tịch.
Bài 3:
Câu thơ sử dụng biện pháp so sánh và điệp từ.

Bài 4:
(1): trần thuật
(2): nghi vấn
(3), (4): cầu khiến
Bài 5:
a) "tôi nghĩ vậy": thành phần phụ chú
b) "hình như": thành phần tình thái
Bài 6:
a) nói móc
b) nói nhăng nói cuội
Bài 7:
a) Các câu có chứa thành phần khởi ngữ: "Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh."
"Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động..."

b)
Các từ láy trong đoạn trích: ngơ ngác, lạ lùng.
c)
Câu thứ nhất và câu thứ hai trong đoạn trích liên kết với nhau bằng phép nối (từ "với")
d)
Từ "tròn" được dùng như động từ
Bài 8:
a) Phương châm lịch sự
b) Thành phần phụ chú trong câu: Pháp, Anh, Hoa, Nga
Bài 9:
a) Từ "xuân" trong câu thơ được dùng theo nghĩa chuyển
b) Khởi ngữ trong câu văn: một mình
c) Thành phần biệt lập trong câu: người con gái quê ở Nam Xương. Đó là thành phần phụ chú.
Bài 10:
Mình cho bạn một số gợi ý nhé
- Kỳ thi vào 10 là kỳ thi quan trọng đối với mỗi học sinh, vì vậy cần chuẩn bị "hành trang" cho chặng đua vào 10 và đạt được kết quả tốt nhất.
- Chắc hẳn có nhiều người nghĩ rằng: "còn nhiều thời gian nên học sau cũng chưa muộn", riêng em, em nghĩ rằng mình cần trau dồi kiến thức ngay từ bây giờ vì học chưa bao giờ là muộn cả.
- Để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi, em đã hỏi các anh chị đi trước về kỳ thi. Bên cạnh đó, tham khảo và luyện tập các đề thi của các năm trước.
- Nhờ sự giúp đỡ của cha mẹ, thầy cô...

Các bài trên không phải quá khó, bạn có thể tự làm, nếu không chắc chắn có thể đăng lên nhờ kiểm tra chứ không nên đăng quá nhiều như vậy nha
Các thành phần phụ chú, khởi ngữ, gọi đáp và biện pháp tu từ mình đã in đậm trong quote rồi nha
Bài 2:
Lời gọi đáp đó hướng đến mỗi người dân Việt Nam- những người cùng chung một nguồn gốc, quốc tịch.
Bài 3:
Câu thơ sử dụng biện pháp so sánh và điệp từ.

Bài 4:
(1): trần thuật
(2): nghi vấn
(3), (4): cầu khiến
Bài 5:
a) "tôi nghĩ vậy": thành phần phụ chú
b) "hình như": thành phần tình thái
Bài 6:
a) nói móc
b) nói nhăng nói cuội
Bài 7:
a) Các câu có chứa thành phần khởi ngữ: "Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh."
"Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động..."

b)
Các từ láy trong đoạn trích: ngơ ngác, lạ lùng.
c)
Câu thứ nhất và câu thứ hai trong đoạn trích liên kết với nhau bằng phép nối (từ "với")
d)
Từ "tròn" được dùng như động từ
Bài 8:
a) Phương châm lịch sự
b) Thành phần phụ chú trong câu: Pháp, Anh, Hoa, Nga
Bài 9:
a) Từ "xuân" trong câu thơ được dùng theo nghĩa chuyển
b) Khởi ngữ trong câu văn: một mình
c) Thành phần biệt lập trong câu: người con gái quê ở Nam Xương. Đó là thành phần phụ chú.
Bài 10:
Mình cho bạn một số gợi ý nhé
- Kỳ thi vào 10 là kỳ thi quan trọng đối với mỗi học sinh, vì vậy cần chuẩn bị "hành trang" cho chặng đua vào 10 và đạt được kết quả tốt nhất.
- Chắc hẳn có nhiều người nghĩ rằng: "còn nhiều thời gian nên học sau cũng chưa muộn", riêng em, em nghĩ rằng mình cần trau dồi kiến thức ngay từ bây giờ vì học chưa bao giờ là muộn cả.
- Để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi, em đã hỏi các anh chị đi trước về kỳ thi. Bên cạnh đó, tham khảo và luyện tập các đề thi của các năm trước.
- Nhờ sự giúp đỡ của cha mẹ, thầy cô...

Các bài trên không phải quá khó, bạn có thể tự làm, nếu không chắc chắn có thể đăng lên nhờ kiểm tra chứ không nên đăng quá nhiều như vậy nha
Thanks bạn nhìu
 
Top Bottom