ôn tập

T

thaihoanglengoc

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Lí thuyết:
1 Viết 5 đơn thức của 2 biến x,y,trong đó x và y có bậc khác nhau.
2 Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng? cho VD
3 Phát biểu quy tắc +,- 2 đơn thức đồng dạng
4 Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P\left(x \right)
Bài tập:
1 Cho đa thức:
M\left(x \right)= {5}x^{3}+{2}x^{4}-{x}^{2}+{3}x^{2}-{x}^{3}-{x}^{4}+1-{4}x^{3}
a Sắp xếp các hạng tử của đa thức trêntheo luỹ thừa giảm của biến
b TínhM\left(1 \right) và M\left(-1 \right)
c Chứng tỏ rằng hai đa thức trên ko có nghiệm
 
B

binbon249

Lí thuyết:
1 Viết 5 đơn thức của 2 biến x,y,trong đó x và y có bậc khác nhau.
eq.latex


2 Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng? cho VD

Đơn thức đòng dạng là đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng hệ số
eq.latex

3 Phát biểu quy tắc +,- 2 đơn thức đồng dạng

Quy tắc là cộng hệ số, giữ nguyên phần biến


4 Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức [TEX]P\left(x \right)[/TEX]

Khi a thỏa mản đa thức [TEX]P\left(x \right)[/TEX]
Bài tập:
1 Cho đa thức:
[TEX]M\left(x \right)= {5}x^{3}+{2}x^{4}-{x}^{2}+{3}x^{2}-{x}^{3}-{x}^{4}+1-{4}x^{3}[/TEX]
a Sắp xếp các hạng tử của đa thức trêntheo luỹ thừa giảm của biến
b TínhM\left(1 \right) và M\left(-1 \right)
c Chứng tỏ rằng hai đa thức trên ko có nghiệm
a)
eq.latex

b) Em thế 1 và -1 vào x rồi tính là ra thôi nhé (2 lần đấy)
c) Em cho 1 đa thức chứ mấy
 
V

vansang02121998

[tex]Bài 2:[/tex]
+; [tex]5x^3+2x^4-x^2+3x^2-x^3-x^4+1-4x^3[/tex]
= [tex](5x^3-x^3-4x^3)+(2x^4-x^4)+(-x^2+3x^2)+1[/tex]
= [tex]x^4+2x^2+1[/tex]
+; [tex]M(1)=1^4+2.1^2+1[/tex]
=> [tex]M(1)=1+2+1=4[/tex]
+; [tex]M(-1)=(-1)^4+2.(-1)^2+1[/tex]
=> [tex]M(-1)=1+2+1=4[/tex]
 
Top Bottom