Vật lí 8 Ôn tập về lực đẩu Ác - si -mét.

Bé Nai Dễ Thương

Học sinh tiến bộ
Thành viên
9 Tháng sáu 2017
1,687
1,785
284
Điện Biên
♦ Tiên học lễ _ Hậu học văn _ Đập đá quay tay ♦ ( ♥ cần chút sức lực ♥)
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Một khối sắt hình trụ có chiều cao 5 cm, bán kính đáy là 2,5 cm, nhúng ngập khối sắt này trong dầu.
a) Tính lực đẩy Ác-si-met mà dầu tác dụng lên khối sắt, biết trọng lượng riêng của dầu là 8000N/[tex]m^{3}[/tex]
b) Khối sắt này nặng 50g phải thả khối sắt này vào trọng lượng riêng có tối thiểu là bao nhiêu để khối sắt này nổi.
Câu 2: Một khối gỗ đặc hinhd chữ nhật có diện tích đáy là [tex]300 cm^{2}[/tex] chiều cao là 50cm, trọng lượng riêng là 6000 [tex]\frac{N}{m^{3}}[/tex]
a) Khi thả khối gỗ này vào trong nước thì khối gỗ nổi hay chìm?
b) Nếu khối gỗ này nổi thì phần nhô lên mặt nước cao bao nhiêu cm? Biết trọng lượng riêng của nước là 1000 [tex]\frac{N}{m^{3}}[/tex]
Câu 3: Nêu hiểu biết của em về Biển Chết.
@Vũ Lan Anh
@hoa du
 

Bé Nai Dễ Thương

Học sinh tiến bộ
Thành viên
9 Tháng sáu 2017
1,687
1,785
284
Điện Biên
♦ Tiên học lễ _ Hậu học văn _ Đập đá quay tay ♦ ( ♥ cần chút sức lực ♥)

Sơn Nguyên 05

Banned
Banned
Thành viên
26 Tháng hai 2018
4,478
4,360
596
Hà Tĩnh
MT
Câu 1: Một khối sắt hình trụ có chiều cao 5 cm, bán kính đáy là 2,5 cm, nhúng ngập khối sắt này trong dầu.
a) Tính lực đẩy Ác-si-met mà dầu tác dụng lên khối sắt, biết trọng lượng riêng của dầu là 8000N/[tex]m^{3}[/tex]
b) Khối sắt này nặng 50g phải thả khối sắt này vào trọng lượng riêng có tối thiểu là bao nhiêu để khối sắt này nổi.
Câu 2: Một khối gỗ đặc hinhd chữ nhật có diện tích đáy là [tex]300 cm^{2}[/tex] chiều cao là 50cm, trọng lượng riêng là 6000 [tex]\frac{N}{m^{3}}[/tex]
a) Khi thả khối gỗ này vào trong nước thì khối gỗ nổi hay chìm?
b) Nếu khối gỗ này nổi thì phần nhô lên mặt nước cao bao nhiêu cm? Biết trọng lượng riêng của nước là 1000 [tex]\frac{N}{m^{3}}[/tex]
Câu 3: Nêu hiểu biết của em về Biển Chết.
@Vũ Lan Anh
@hoa du
Câu 1:
a. Diện tích đáy khối sắt: S = [tex]\pi .(2,5.10^{-2})^{2} = 3,14.6,25.10^{-4} = 19,625.10^{-4} (m^{2})[/tex]
Thể tích khối sắt: V = S.h = [tex]19,625.10^{-4}.5.10^{-2} = 98,125.10^{-6} (m^{3})[/tex]
Khi thả khối săt vào dầu, khối sắt sẽ chìm hoàn toàn nên lực đẩy Ác si mét tác dụng lên khối sắt là:
Fa = d.V = 8000.98,125.[tex]10^{-6} =[/tex] 785.[tex]10^{-3}[/tex] (N)
b. Trọng lượng riêng của khối sắt là: [tex]d = \frac{10m}{V} = \frac{10.50.10^{-3}}{98,125.10^{-6}} = \approx[/tex] 5000(N/m^3)
Vậy trọng lượng riêng tối thiểu của chất lõng phải lớn hơn 5000N/m^3
Câu 2:
Thể tích khối gỗ là V = [tex]300.10^{-4}.50.10^{-2} = 15 000.10^{-6} = 1,5.10^{-2} (m^{3})[/tex]
(Trong lượng riêng của nước là 10 000N/m^3 chứ nhỉ?)
Khi thả khối gỗ vào nước, khối gỗ sẽ nổi vì Trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn TLR của nước
Trọng lượng của khối gỗ là P = d.V = 6000.0,015 = 90 (N)
Khi khối gỗ nằm yên lặng trong nước thì ta có Fa = P
Với Fa = [tex]d_{n}.V'[/tex]
Suy ra V' = [tex]\frac{P}{d_{n}} = \frac{90}{10 000} =[/tex] 0,009 m^3)
Chiều cao phần gỗ trong nước h = V'/S = 0,009/0,03 = 0,3 (m) = 30 (cm)
Nên chiều cao phần gỗ nhô lên là 20 cm.
Câu 3: Google hân hạnh tài trợ câu hỏi này!
 
Top Bottom