![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
ÔN TẬP CHƯƠNG 1 VÀ 2
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Điều kiện để có dòng điện là:
A. Chỉ cần có hiệu điện thế. B. Chỉ cần có các vật dẫn điện nối liền nhau tạo thành mạch kín.
C. Chỉ cần có nguồn điện. D. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu của vật dẫn.
Câu 2: Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua:
A. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
B. Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
C. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
D. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
Câu 3: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho nguồn điện về:
A. Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. B. Khả năng tích điện cho hai cực của nó.
C. Khả năng tác dụng lực của nguồn điện. D. Khả năng thực hiện công của nguồn điện.
Câu 4: Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn trong thời gian 10 phút là 12C. Cường độ dòng điện trong dây dẫn là:
A. 0,2 A B. 120 A C. 0, 02 A D. 1,2 A
Câu 5: : Điện năng tiêu thụ đo bằng:
A. Vôn kế B. Ampe kế C. Tĩnh điện kế D. Công tơ điện
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
B. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.
C. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương
Câu 7: Khi khởi động xe máy, không nên nhấn qua lâu và nhiều lần liên tục vì
A. dòng điện đoản mạch kéo dài thì toả nhiệt mạnh làm hỏng ácquy. B. tiêu hao quá nhiều năng lượng.
C. động cở đề sẽ rất nhanh hỏng. D. hỏng nút khởi động.
Câu 8: Hiệu điện thế UMN = 6V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng ?
A. VN = 6V B. VM = 6V C. VM - VN = 6V D. VN - VM = 6V
Câu 9: Hai nguồn điện mắc nối tiếp không xung đối có
,
và
,
. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:
A.
,
B.
,
C.
,
D.
,
Câu 10: Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω) mắc nối tiếp với điện trở R2 = 300 (Ω), điện trở toàn mạch là:
A. RTM = 300 (Ω). B. RTM = 400 (Ω). C. RTM = 200 (Ω). D. RTM = 500 (Ω).
Câu 11: Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là:
A. t = 8 (phút). B. t = 4 (phút). C. t = 25 (phút). D. t = 30 (phút).
Câu 12: Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào ?
A.
B.
C.
D.
Câu 13: Biểu thức của định luật Ôm cho toàn mạch:
A.
B.
C.
D.
Câu 14: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω), hiệu điên thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là
A. U1 = 1 (V). B. U1 = 6 (V). C. U1 = 4 (V). D. U1 = 8 (V).
Câu 15: Khi tăng cường độ dòng điện lên 3 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn sẽ:
A. Giảm 3 lần B. Tăng 3 lần C. Tăng 6 lần D. Tăng 9 lần
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.
B. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.
C. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
D. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
Câu 17: Công suất điện được đo bằng đơn vị nào sau đây:
A. Oát (W) B. Niutơn (N) C. Culông (C) D. Jun (J)
Câu 18: Điện trở của một bóng đèn D: 6V- 6Wcó giá trị là:
A. 2Ω B. 3Ω C. 1,5Ω D. 6Ω
Câu 19: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là:
A.
B.
C.
D.
Câu 20: Đặt vào 2 đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R một hiệu điện thế U. Cường độ dòng điện qua đoạn mạch sẽ như thế nào nếu tăng U hai lần và giảm R ba lần
A. Giảm
lần B. Tăng 5 lần C. Tăng 6 lần D. Tăng 1,5 lần
Câu 21: Gọi A là công của nguồn điện có suất điện động
, điện trở trong r, khi có dòng điện I đi qua khoảng thời gian t được tính theo công thức nào sau đây?
A.
B.
C. A =
.I.t D.
Câu 22: Có 8 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động E = 1,5V, điện trở trong r = 1W được mắc thành 2 dãy, mỗi dãy có 4 pin mắc nối tiếp. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:
A. 3V ; 1,5W B. 6V ; 2W C. 4,5V ; 1,5W D. 5V ; 2W
Câu 23: Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua có cường độ I. Công suất tỏa nhiệt ở điện trở này không thể tính bằng công thức:
A. P =
B. P = U.I C. P = R.I2 D. P = R2I2
Câu 24: Gọi U là hiệu điện thế đặt vào dụng cụ điện, R là điện trở của nó. Công suất tiêu thụ
không áp dụng cho dụng nào sau đây?
A. Quạt điện B. Bếp điện C. Nồi cơm điện D. Bàn là điện
Câu 25: Có n nguồn giống nhau mắc song song, mỗi nguồn có suất điện động
và điện trở trong r. Công thức nào sau đây là đúng?
A.
; rb = r B.
; rb =
C.
; rb = r.n D.
; rb =
Câu 26:Hai quả cầu nhỏ giống nhau có điện tích tương ứng là q1và q2 ở khoảng cách r, đẩy nhau một lực F0 . Sau khi cho tiếp xúc lại đặt chúng cách nhau khoảng r chúng sẽ:
A. đẩy nhau với F > F0. B. đẩy nhau với F < F0.
C.hút nhau với F < F0. D. hút nhau với F > F0.
Câu27: Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN= 100V. Công mà lực điện sinh ra sẽ là:
A.
J. B.
J. C.
J D.
J.
Câu 28: Vào mùa đông, nhiều khi kéo áo len qua đầu ta thấy có tiếng lách tách nhỏ đó là do:
A. Hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc. B. Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.
C. Hiện tượng nhiễm điện do cọ sát. D. Cả 3 hiện tượng nhiễm điện nêu trên.
Câu 29: Hai quả cầu kim loại cùng kích thước. Ban đầu chúng hút nhau. Sau khi cho chúng chạm nhau người ta thấy chúng đẩy nhau. Có thể kết luận rằng ban đầu hai quả cầu đều:
A. tích điện trái dấu, nhưng có độ lớn không bằng nhau. B. tích điện âm.
C. tích điện trái dấu, nhưng có độ lớn bằng nhau. D. tích điện dương.
Câu 30 :Hai điện tích dương cùng độ lớn được đặt tại hai điểm A, B. Đặt một điện tích Q0 tại trung điểm của AB ta thấy Q0 đứng yên. Có thể kết luận:
A. Q0 là điện tích có thể có dấu bất kỳ.B. Q0 là điện tích âm. C. Q0 là điện tích dương.D. Q0 phải bằng 0.
Câu 31: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho:
A. khả năng thực hiện công của nguồn điện B. khả năng tích trữ điện tích của nguồn điện.
C. khả năng tích điện cho 2 cực của nó. D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện. Câu 32:Một nguồn điện có điện trở trong 0,2Ω được mắc với điện trở ở mạch ngoài 2,4Ω thành mạch kín khi đó hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện là 12V. Tính suất điện động của nguồn điện.
A.11V. B. 12 V. C.144 V. D. 13 V.
Câu 33:Trong một m¹ch ®iÖn kÝn, nguån ®iÖn cã suÊt ®iÖn ®éng
, ®iÖn trë trong r, m¹ch ngoµi cã ®iÖn trë R, U lµ hiÖu ®iÖn thÕ m¹ch ngoµi. Khi ®ã kh«ng thÓ tÝnh c«ng Ang cña nguån s¶n ra trong thêi gian t theo c«ng thøc nµo?
A.
B.
. C.
D.
Câu 34: Hai điện tích hút nhau một lực 2. 10-6 N, khi chúng rời xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là 5. 10-7N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là:
A. 1 cm. B. 2 cm. C. 3 cm. D. 4 cm
Câu 35: Hình vuông ABCD cạnh
cm. Tại 2 đỉnh A và B đặt 2 điện tích điểm
thì cường độ điện trường tại tâm O của hình vuông có hướng:
A. theo chiều
và có độ lớn E = 1,8. 105 V/m. B. theo chiều
và có độ lớn E = 2,5. 105 V/m.
C.theo chiều
và có độ lớn E = 1,8. 105 V/m. D. theo chiều
và có độ lớn E = 2,5. 105 V/m.
Câu 36:Một bếp điện có ghi 220V- 1100 W. Điện trở của bếp đó là:
A. 0,2 Ω. B.20 Ω C. 44 Ω. D.440 Ω.
Câu 37: Một electron bay với vận tốc v =1,2.107 m/s từ một điểm có điện thế V1=600V theo hướng của một đường sức. Điện thế V2 của điểm mà ở đó electron dừng lại có giá trị nào sau đây?
A. 405 V. B. -405V. C. 190,5 V. D. - 195 V.
Câu 38 :Hai nguån ®iÖn gièng nhau m¾c nh h×nh vÏ (H.1). Mçi nguån cã suÊt ®iÖn ®éng e = 3V, r = 1Ω. HiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu AB cã gi¸ trÞ
A. 1V B. 3 V
C. 0 V D. 2 V.
Câu 39:Một nguồn điện có suất điện động ξ = 25 V, điện trở trong r = 2,5Ω cung cấp điện cho một điện trở R ở mạch ngoài. Điều chỉnh R để cho công suất ở mạch ngoài cực đại. Giá trị của R và công suất cực đại là:
A. 2Ω - 32,5 W. B.2 Ω - 65W. C. 1,3 Ω - 65 W. D. 2,5Ω - 62,5 W.
Câu 40 : Công của nguồn điện là công của
A. lực điện trường dịch chuyển điện tích.
B. lực cơ học mà dòng điện có thể sinh ra.
C. lực lạ bên trong nguồn điện.
D. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác.
Câu 41 : Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1= 2cm. Lực đẩy giữa chúng là F1= 1,6.10-4N . độ lớn của các điện tích là.
A. 2,67.10-8C B. 7,11.10-9C C. 7,11.10-18C D. 8/3.10-9C
Câu 42 : Một mạch kín gồm nguồn có suất điện động 12V, điện trở trong 2,5Ω, mạch ngoài gồm các điện trở R1 = 1,5 Ω mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ của mạch ngoài lớn nhất thì R phải có giá trị:
A. 5 Ω B. 4 Ω C. 1 Ω D. 2 Ω
Câu 43. : Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:
A. E = 36000 (V/m). B. E = 1,800 (V/m) C. E = 0 (V/m) D. E = 18000 (V/m)
Câu 44 : Điện năng tiêu thụ được đo bằng:
A. tĩnh điện kế B. ampe kế C. Vôn kế D. công tơ điện
Câu 45. : Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận điịnh sau, nhận định không đúng là:
A. Proton mang điện tích +1,6.10-19C
B. Tổng số hạt proton và nơtron trong hạt nhân luôn bằng số electron quay xung quanh hạt nhân
C. Điện tích của proton và điện tích của electron gọi là điện tích nguyên tố
D. Khối lượng nơtron xấp xỉ khối lượng proton
N
PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1: Hai điện tích điểm q1 = 4.10-8C và q2 = -4.10-8C nằm cố định tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí. Xác định vec tơ cường độ điện trường E tại:
a) điểm M là trung điểm của AB. b) điểm N cách A 10cm, cách B 30 cm.
Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ.
E = 12 V; r = 4Ω; R1 = 12Ω; R2 = 24Ω; R3 = 8Ω. Tính
a) Cường độ dòng điện trong toàn mạch.
b) Cường độ dòng điện qua R1 và R3
c) Nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong thời gian 15 phút.
Câu 3: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích 2.10-7c và -1.10-7c, đặt cách nhau 10cm trong không khí. Hãy biểu diễn và xác định lực tương tác giữa hai điện tích trên.
Câu 4:Tại hai điểm A và B cách nhau 6cm trong chân không có hai điện tích q1 = 2.10-8c và q2 = 8.10-8c
a) Tính cường độ điện trường tổng hợp và vẽ vectơ cường độ điện trường tại điểm C cách A 2cm, cách B 8cm.
b) Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không.
Câu 5: Một electron di chuyển từ điểm M đến điểm N, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của lực điện trong một điện trường đều có cường độ 1000V/m. Biết MN = 2cm. Tính công của lực điện và UMN.
Câu 6: Tại hai điểm A,B trong không khí cách nhau 8 cm, lần lượt đặt các điện tích điểm
q1 =- 4 10-9C, q2 =+4.10-9C. Điện tích điểm qo =+4.10-9C đặt tại trung điểm M của AB.
a. Xác định lực điện do q1, q2 tác dụng lên qo?
b. Xác định lực điện tổng hợp do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích qo?
Câu 7: (2 điểm) Một bóng đèn dây tóc có ghi 220V-110W
a.Cho biết ý nghĩa của các con số trên. Tính điện trở của bóng đèn, cường độ dòng điện qua đèn khi đèn sáng bình thường?
b.Mắc bóng đèn trên vào hiệu điện thế U=200V, cho rằng điện trở của dây tóc bóng đèn thay đổi không đáng kể theo nhiệt độ, hãy tính trong một tháng 30 ngày, mỗi ngày bật sáng 8 tiếng thì đèn tiêu thụ hết bao nhiêu Kwh?
Câu 8: (2 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có E=17V; r=0,2Ω;
Đèn Đ1: 12V-12W; Đèn Đ2: 12V-6W, biến trở R có giá trị
biến thiên từ 0 đến 50Ω.
a.Điều chỉnh để R=12Ω, tính cường độ dòng điện chạy qua các bóng đèn và biến trở?
b..Phải điều chỉnh biến trở R có giá trị bằng bao nhiêu để đèn Đ1 sáng bình thường?
-----------------------------------
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Điều kiện để có dòng điện là:
A. Chỉ cần có hiệu điện thế. B. Chỉ cần có các vật dẫn điện nối liền nhau tạo thành mạch kín.
C. Chỉ cần có nguồn điện. D. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu của vật dẫn.
Câu 2: Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua:
A. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
B. Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
C. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
D. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
Câu 3: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho nguồn điện về:
A. Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. B. Khả năng tích điện cho hai cực của nó.
C. Khả năng tác dụng lực của nguồn điện. D. Khả năng thực hiện công của nguồn điện.
Câu 4: Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn trong thời gian 10 phút là 12C. Cường độ dòng điện trong dây dẫn là:
A. 0,2 A B. 120 A C. 0, 02 A D. 1,2 A
Câu 5: : Điện năng tiêu thụ đo bằng:
A. Vôn kế B. Ampe kế C. Tĩnh điện kế D. Công tơ điện
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
B. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.
C. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương
Câu 7: Khi khởi động xe máy, không nên nhấn qua lâu và nhiều lần liên tục vì
A. dòng điện đoản mạch kéo dài thì toả nhiệt mạnh làm hỏng ácquy. B. tiêu hao quá nhiều năng lượng.
C. động cở đề sẽ rất nhanh hỏng. D. hỏng nút khởi động.
Câu 8: Hiệu điện thế UMN = 6V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng ?
A. VN = 6V B. VM = 6V C. VM - VN = 6V D. VN - VM = 6V
Câu 9: Hai nguồn điện mắc nối tiếp không xung đối có
![clip_image002.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image002.gif)
![clip_image004.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image004.gif)
![clip_image006.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image006.gif)
![clip_image008.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image008.gif)
A.
![clip_image010.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image010.gif)
![clip_image012.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image012.gif)
![clip_image010.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image010.gif)
![clip_image015.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image015.gif)
C.
![clip_image017.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image017.gif)
![clip_image015.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image015.gif)
![clip_image017.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image017.gif)
![clip_image012.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image012.gif)
Câu 10: Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω) mắc nối tiếp với điện trở R2 = 300 (Ω), điện trở toàn mạch là:
A. RTM = 300 (Ω). B. RTM = 400 (Ω). C. RTM = 200 (Ω). D. RTM = 500 (Ω).
Câu 11: Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là:
A. t = 8 (phút). B. t = 4 (phút). C. t = 25 (phút). D. t = 30 (phút).
Câu 12: Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào ?
A.
![clip_image022.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image022.gif)
![clip_image024.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image024.gif)
![clip_image026.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image026.gif)
![clip_image028.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image028.gif)
Câu 13: Biểu thức của định luật Ôm cho toàn mạch:
A.
![clip_image030.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image030.gif)
![clip_image032.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image032.gif)
![clip_image034.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image034.gif)
![clip_image036.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image036.gif)
Câu 14: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω), hiệu điên thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là
A. U1 = 1 (V). B. U1 = 6 (V). C. U1 = 4 (V). D. U1 = 8 (V).
Câu 15: Khi tăng cường độ dòng điện lên 3 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn sẽ:
A. Giảm 3 lần B. Tăng 3 lần C. Tăng 6 lần D. Tăng 9 lần
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.
B. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.
C. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
D. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
Câu 17: Công suất điện được đo bằng đơn vị nào sau đây:
A. Oát (W) B. Niutơn (N) C. Culông (C) D. Jun (J)
Câu 18: Điện trở của một bóng đèn D: 6V- 6Wcó giá trị là:
A. 2Ω B. 3Ω C. 1,5Ω D. 6Ω
Câu 19: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là:
A.
![clip_image038.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image038.gif)
![clip_image040.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image040.gif)
![clip_image042.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image042.gif)
![clip_image044.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image044.gif)
Câu 20: Đặt vào 2 đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R một hiệu điện thế U. Cường độ dòng điện qua đoạn mạch sẽ như thế nào nếu tăng U hai lần và giảm R ba lần
A. Giảm
![clip_image046.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image046.gif)
Câu 21: Gọi A là công của nguồn điện có suất điện động
![clip_image048.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image048.gif)
A.
![clip_image050.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image050.gif)
![clip_image052.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image052.gif)
![clip_image048.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image048.gif)
![clip_image055.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image055.gif)
Câu 22: Có 8 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động E = 1,5V, điện trở trong r = 1W được mắc thành 2 dãy, mỗi dãy có 4 pin mắc nối tiếp. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:
A. 3V ; 1,5W B. 6V ; 2W C. 4,5V ; 1,5W D. 5V ; 2W
Câu 23: Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua có cường độ I. Công suất tỏa nhiệt ở điện trở này không thể tính bằng công thức:
A. P =
![clip_image057.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image057.gif)
Câu 24: Gọi U là hiệu điện thế đặt vào dụng cụ điện, R là điện trở của nó. Công suất tiêu thụ
![clip_image059.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image059.gif)
A. Quạt điện B. Bếp điện C. Nồi cơm điện D. Bàn là điện
Câu 25: Có n nguồn giống nhau mắc song song, mỗi nguồn có suất điện động
![clip_image048.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image048.gif)
A.
![clip_image062.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image062.gif)
![clip_image062.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image062.gif)
![clip_image065.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image065.gif)
![clip_image067.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image067.gif)
![clip_image067.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image067.gif)
![clip_image065.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image065.gif)
Câu 26:Hai quả cầu nhỏ giống nhau có điện tích tương ứng là q1và q2 ở khoảng cách r, đẩy nhau một lực F0 . Sau khi cho tiếp xúc lại đặt chúng cách nhau khoảng r chúng sẽ:
A. đẩy nhau với F > F0. B. đẩy nhau với F < F0.
C.hút nhau với F < F0. D. hút nhau với F > F0.
Câu27: Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN= 100V. Công mà lực điện sinh ra sẽ là:
A.
![clip_image071.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image071.gif)
![clip_image073.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image073.gif)
![clip_image075.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image075.gif)
![clip_image077.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image077.gif)
Câu 28: Vào mùa đông, nhiều khi kéo áo len qua đầu ta thấy có tiếng lách tách nhỏ đó là do:
A. Hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc. B. Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.
C. Hiện tượng nhiễm điện do cọ sát. D. Cả 3 hiện tượng nhiễm điện nêu trên.
Câu 29: Hai quả cầu kim loại cùng kích thước. Ban đầu chúng hút nhau. Sau khi cho chúng chạm nhau người ta thấy chúng đẩy nhau. Có thể kết luận rằng ban đầu hai quả cầu đều:
A. tích điện trái dấu, nhưng có độ lớn không bằng nhau. B. tích điện âm.
C. tích điện trái dấu, nhưng có độ lớn bằng nhau. D. tích điện dương.
Câu 30 :Hai điện tích dương cùng độ lớn được đặt tại hai điểm A, B. Đặt một điện tích Q0 tại trung điểm của AB ta thấy Q0 đứng yên. Có thể kết luận:
A. Q0 là điện tích có thể có dấu bất kỳ.B. Q0 là điện tích âm. C. Q0 là điện tích dương.D. Q0 phải bằng 0.
Câu 31: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho:
A. khả năng thực hiện công của nguồn điện B. khả năng tích trữ điện tích của nguồn điện.
C. khả năng tích điện cho 2 cực của nó. D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện. Câu 32:Một nguồn điện có điện trở trong 0,2Ω được mắc với điện trở ở mạch ngoài 2,4Ω thành mạch kín khi đó hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện là 12V. Tính suất điện động của nguồn điện.
A.11V. B. 12 V. C.144 V. D. 13 V.
Câu 33:Trong một m¹ch ®iÖn kÝn, nguån ®iÖn cã suÊt ®iÖn ®éng
![clip_image079.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image079.gif)
A.
![clip_image081.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image081.gif)
![clip_image083.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image083.gif)
![clip_image085.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image085.gif)
![clip_image087.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image087.gif)
Câu 34: Hai điện tích hút nhau một lực 2. 10-6 N, khi chúng rời xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là 5. 10-7N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là:
A. 1 cm. B. 2 cm. C. 3 cm. D. 4 cm
Câu 35: Hình vuông ABCD cạnh
![clip_image089.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image089.gif)
![clip_image091.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image091.gif)
A. theo chiều
![clip_image093.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image093.gif)
![clip_image093.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image093.gif)
C.theo chiều
![clip_image095.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image095.gif)
![clip_image097.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image097.gif)
Câu 36:Một bếp điện có ghi 220V- 1100 W. Điện trở của bếp đó là:
A. 0,2 Ω. B.20 Ω C. 44 Ω. D.440 Ω.
Câu 37: Một electron bay với vận tốc v =1,2.107 m/s từ một điểm có điện thế V1=600V theo hướng của một đường sức. Điện thế V2 của điểm mà ở đó electron dừng lại có giá trị nào sau đây?
A. 405 V. B. -405V. C. 190,5 V. D. - 195 V.
Câu 38 :Hai nguån ®iÖn gièng nhau m¾c nh h×nh vÏ (H.1). Mçi nguån cã suÊt ®iÖn ®éng e = 3V, r = 1Ω. HiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu AB cã gi¸ trÞ
![clip_image098.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image098.gif)
C. 0 V D. 2 V.
Câu 39:Một nguồn điện có suất điện động ξ = 25 V, điện trở trong r = 2,5Ω cung cấp điện cho một điện trở R ở mạch ngoài. Điều chỉnh R để cho công suất ở mạch ngoài cực đại. Giá trị của R và công suất cực đại là:
A. 2Ω - 32,5 W. B.2 Ω - 65W. C. 1,3 Ω - 65 W. D. 2,5Ω - 62,5 W.
Câu 40 : Công của nguồn điện là công của
A. lực điện trường dịch chuyển điện tích.
B. lực cơ học mà dòng điện có thể sinh ra.
C. lực lạ bên trong nguồn điện.
D. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác.
Câu 41 : Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1= 2cm. Lực đẩy giữa chúng là F1= 1,6.10-4N . độ lớn của các điện tích là.
A. 2,67.10-8C B. 7,11.10-9C C. 7,11.10-18C D. 8/3.10-9C
Câu 42 : Một mạch kín gồm nguồn có suất điện động 12V, điện trở trong 2,5Ω, mạch ngoài gồm các điện trở R1 = 1,5 Ω mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ của mạch ngoài lớn nhất thì R phải có giá trị:
A. 5 Ω B. 4 Ω C. 1 Ω D. 2 Ω
Câu 43. : Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:
A. E = 36000 (V/m). B. E = 1,800 (V/m) C. E = 0 (V/m) D. E = 18000 (V/m)
Câu 44 : Điện năng tiêu thụ được đo bằng:
A. tĩnh điện kế B. ampe kế C. Vôn kế D. công tơ điện
Câu 45. : Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận điịnh sau, nhận định không đúng là:
A. Proton mang điện tích +1,6.10-19C
B. Tổng số hạt proton và nơtron trong hạt nhân luôn bằng số electron quay xung quanh hạt nhân
C. Điện tích của proton và điện tích của electron gọi là điện tích nguyên tố
D. Khối lượng nơtron xấp xỉ khối lượng proton
N
PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1: Hai điện tích điểm q1 = 4.10-8C và q2 = -4.10-8C nằm cố định tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí. Xác định vec tơ cường độ điện trường E tại:
a) điểm M là trung điểm của AB. b) điểm N cách A 10cm, cách B 30 cm.
Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ.
![](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image100.jpg)
E = 12 V; r = 4Ω; R1 = 12Ω; R2 = 24Ω; R3 = 8Ω. Tính
a) Cường độ dòng điện trong toàn mạch.
b) Cường độ dòng điện qua R1 và R3
c) Nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong thời gian 15 phút.
Câu 3: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích 2.10-7c và -1.10-7c, đặt cách nhau 10cm trong không khí. Hãy biểu diễn và xác định lực tương tác giữa hai điện tích trên.
Câu 4:Tại hai điểm A và B cách nhau 6cm trong chân không có hai điện tích q1 = 2.10-8c và q2 = 8.10-8c
a) Tính cường độ điện trường tổng hợp và vẽ vectơ cường độ điện trường tại điểm C cách A 2cm, cách B 8cm.
b) Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không.
Câu 5: Một electron di chuyển từ điểm M đến điểm N, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của lực điện trong một điện trường đều có cường độ 1000V/m. Biết MN = 2cm. Tính công của lực điện và UMN.
Câu 6: Tại hai điểm A,B trong không khí cách nhau 8 cm, lần lượt đặt các điện tích điểm
q1 =- 4 10-9C, q2 =+4.10-9C. Điện tích điểm qo =+4.10-9C đặt tại trung điểm M của AB.
a. Xác định lực điện do q1, q2 tác dụng lên qo?
b. Xác định lực điện tổng hợp do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích qo?
Câu 7: (2 điểm) Một bóng đèn dây tóc có ghi 220V-110W
a.Cho biết ý nghĩa của các con số trên. Tính điện trở của bóng đèn, cường độ dòng điện qua đèn khi đèn sáng bình thường?
b.Mắc bóng đèn trên vào hiệu điện thế U=200V, cho rằng điện trở của dây tóc bóng đèn thay đổi không đáng kể theo nhiệt độ, hãy tính trong một tháng 30 ngày, mỗi ngày bật sáng 8 tiếng thì đèn tiêu thụ hết bao nhiêu Kwh?
![clip_image101.gif](https://diendan.hocmai.vn/file:///C:/Users/Admin/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image101.gif)
Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có E=17V; r=0,2Ω;
Đèn Đ1: 12V-12W; Đèn Đ2: 12V-6W, biến trở R có giá trị
biến thiên từ 0 đến 50Ω.
a.Điều chỉnh để R=12Ω, tính cường độ dòng điện chạy qua các bóng đèn và biến trở?
b..Phải điều chỉnh biến trở R có giá trị bằng bao nhiêu để đèn Đ1 sáng bình thường?
-----------------------------------