Văn 9 Ôn tập văn học

chanyeollan3

Học sinh
Thành viên
9 Tháng tư 2017
25
3
21
23
S.M Entaitemant
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1.Xã hội nước ta ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn, nhưng bên cạnh đó, cũngi kéo theo nhiều tệ nạn như : nghiện game , cờ bạc , ma túy , rượu chè ... trong đó có tệ nạn hút thuốc lá
đang trở thành một vấn nạn lớn, gây nhức nhối với tất cả mọi người. Nạn hút thuốc lá ngày càng nguy hiểm khi nó đã xâm nhập vào lớp trẻ - những cá nhân vẫn còn ngồi trên ghế nhà
trường .Tình trạng hút thuốc lá hiện nay diễn biến rất phức tạp và ngày càng gia tăng, chưa thể kìm hãm lại. Các nghiên cứu về sử dụng thuốc lá của Bộ Y tế cho thấy, tỷ lệ hút thuốc ở
thanh niên, thiếu niên đang tăng và độ tuổi bắt đầu hút thuốc ngày càng trẻ: Có tới 21% nam thanh niên từ 16 - 24 tuổi hút thuốc. có nhiều nguyên nhân để giải thích cho hiện tượng đáng
buồn này . Trước hết là do nhiều bạn ko đc nhận sự giáo dục , quan tâm đầy đủ từ gia đình. thường bị bạn bè lôi kéo , rủ rê, tò mò muốt biế xem hút thuốc lá cảm giác sẽ như thế nào ?
Thích đua đòi ,học theo chúng bạn hoặc những người xung quanh Thích thể hiện cái tôi cá nhân để chứng tỏ ta đây đã lớn, ta đây khác người. thuốc lá được xem như là 1 sát thủ giấu
mặt đối với sức khỏe của con người , không chỉ vậy nó còn làm tha hóa đạo đức , ảnh hưởng tới tâm lý của tuổi mới lớn , gây ra các tệ nạn xã hội khác như trộm cắp, giết người .... để ngăn
chặn hiện tượng này , thì cần phối giữa gia đình và nhà trường trong việc tuyên truyền nâng cao nhận thức cho các bản trẻ hiểu được tác hại của thuốc lá . đồng thời nhà trường cần phải
xử lý nghiêm khác các trường hợp vi phạm.Thuốc lá là một loại ôn dịch , tấn công loài người như tằm ăn dâu , đặc biệt là thế kỉ 21 Là những trụ cột tương lai của đất nước , lức tuổi thanh
thiếu niên như chúng ta cần phải biết giữ mình và nhận thức rõ đâu là đúng , đâu là sai để bản thân trở thành con người toàn diện , có ích cho đất nước sau này .
2. xã hội ngày càng phát triển , đời sống vật chất của con người ngày càng được nâng cao thì nạn ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên trầm trọng . chính vì thế , một môi trường xanh ,
dạch , đẹp là vấn đề đất nước ta cũng như các nước khác trên thế giới đang rất quan tâm . Thực trạng ô nhiễm môi trường đang diễn ra rất nghiêm trọng. Ô nhiễm nguồn không khí: các nhà
máy đã và đang thải ra môi trường không khí một nguồn cacbonnic khổng lồ, , , khói bụi xe hơi và các loại động cơ khác. Ô nhiễm nguồn nước: hiện nay thế giới và đặc biệt là Việt Nam đã
bị ô nhiễm nguồn nước, nhu cầu về nước uống và nước sinh hoạt ở nhiều vùng miền đang bị thiếu nghiêm trọng. ,... Ô nhiễm nguồn đất: đất đai ngày càng bị thoái hoá, bị rửa trôi, .Có
nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường. Nguyên nhân chính là do ý thức của con người ,không tôn trọng luật pháp bảo vệ môi trường.Vì lợi nhuận kinh tế trước mắt mà các công
ti, nhà máy xí nghiệp đã bất chấp luật pháp thải ra môi trường, nước thải công nghiệp chưa qua xử lí, …Nhận thức của con người về ô nhiễm môi trường còn rất hạn chế…Ô nhiễm môi
trường để lại những hậu quả hết sức nặng nề cho người dân như gây ra nhiều loại dịch bệnh , giảm tuổi thỏ , ảnh hưởng đến sức khỏe con người Chúng ta có thể thấy được những hậu
quả đó bằng những minh chứng rất cụ thể:Như vụ công ty sản xuất thép Fomosa, đã làm ô nhiễm môi trường biển, khiến cho nguồn nước biển bị ô nhiễm, cá chết hàng loạt, dịch vụ du lịch
biển không phát triển được vì mọi người không ai dám tắm biển vì . để khắc phục những tình trạng đó,chúng ta cần tuyên truyền cho người dân nhận thức đúng đắn tác hại của ô nhiễm
môi trường đối với xã hội hiện nay , cần có những biện pháp mạnh tay hơn nữa đối với các cá nhân vi phạm, cố tình làm ô nhiễm môi trường.Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường
,húng ta cần chung tay góp phần bảo vệ môi trường sống.Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, bằng những hành động cụ thể thiết thực như .Không được xả rác bừa bãi ,viết bậy lên tường ơr những
nơi công cộng , vệ sinh trường lớp, nhà ở, khu phố nơi mình sinh sống sao cho sạch sẽ văn minh để cho môi trường sống xung quanh mình xanh -sạch- đẹp
3.
Cuộc kháng chiên chống Pháp luôn là điểm hội tụ của những người chiến sĩ cách mạng có cùng nhiệt huyết chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc. Ở đó có hàng triệu trái tim yêu nước đã giã từ bờ tre, giếng nước của quê nhà ra đi đánh giặc. Cuộc sống vất vả, gian nan trong chiến đấu đã gắn kết họ lại với nhau trong tình đồng chí. Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu đã ghi lại tình cảm cao quí ấy của những người chiến sĩ một cách sâu sắc, thể hiện người lính nông dân thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp với vẻ đẹp giản dị, mộc mạc mà vô cùng cao quí.
Bài thơ Đồng chí được sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Pháp, cuộc kháng chiến của quân và dân Việt Nam. Bởi vậy, bài thư dường như hoà quyện vẻ đẹp của quê hương, của nông thôn Việt Nam. .
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Người lính trong bài “Đồng chí” xuất thân là những người nông dân, đến từ những miền quê lam lũ “nước mặn đồng chua”,”đất cày lên sỏi đá”. Họ là những người lính “không chuyên”, vì yêu nước, căm thù giặc mà ra đi trực tiếp cầm súng chiến đấu. Song dù xa cách nhau, dù khác nhau, nhưng đều là quê hương của lam lũ, vất vả, đói nghèo.
Tuy ở những phương trời khác nhau, “chẳng hẹn quen nhau”, nhưng cùng sống và chiến đấu với nhau trong một đội ngũ, những người lính đã tự nguyện gắn bó với nhau:
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Họ đến với cách mạng cũng vì lí tưởng muốn dâng hiến cho đời. Sổng là cho đâu chỉ nhận riêng mình. Chung một khát vọng, chung một lí tưởng, chung một niềm tin và khi chiến đấu, họ lại kề vai sát cánh chung một chiến hào... Câu thơ "Súng bên súng đầu sát bên đầu " vừa có ý nghĩa tả thực, vừa mang ý nghĩa tượng trưng. Những người lính luôn gắn bó bên nhau lúc chiến đấu cũng nhứ lúc sinh hoạt cùng đồng đội, “súng bên súng” là cùng chung hành động, “đầu sát bên đầu” là cùng chung lí tưởng tạo nên một nguồn sức mạnh, với tư thế hiên ngang bất khuất , luôn sẵn sàng mai phục, chiến đấu với quân thù. . những người lính ấy , ra đi để lại nơi quê hương ra đi đánh giặc nhưng lúc nào cũng canh cánh bên lòng nỗi niềm nhớ về quê hương, xứ sở - nơi có “giếng nước gốc đa”, “gian nhà không” và hình bóng những người thân yêu.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
Trong khó khăn, những người lính vẫn ung dung, chủ động, vẫn sát cánh bên nhau “chờ giặc tới”. Người lính càng yêu đời hơn bởi nơi đây còn có một người bạn tri âm tri kỉ, người bạn đó là vầng trăng thơ mộng.“Đầu súng trăng treo” cùng là một câu thơ dồn nén và có sức tạo hình, nó đẹp như một biểu tượng chiến đấu của những người lính giàu phẩm chất tâm hồn. Đó cũng là vẻ đẹp trữ tình mới của thơ ca kháng chiến, lãng mạn , tuyệt đẹp .người lính phải đối mặt với những thiếu thốn, khó khăn về vật chất, với căn bệnh sốt rét rừng quái ác…nhưng Họ đều vượt qua mọi khó khăn bằng ý chí, nghị lực phi thường, bằng niềm tin tưởng lạc quan, phơi phới… Tinh thần đoàn kết yêu thương gắn bó với nhau Đây là chủ đề xuyên suốt bài thơ “Đồng chí”.Tình yêu đất nước, lòng căm thù giặc sâu sắc và ý chí quyết tâm đánh đuổi quân thù là vẻ đẹp đáng khâm phục nhất của những người lính trong bài thơ .
người lính mãi mãi là biểu tượng tươi đẹp và sinh động nhất của chiến tranh,dù là thời kì chống Pháp hay chống Mĩ. Họ hiện lên quá đỗi gần gũi và thân thương, với nghĩa tình đồng đội ấm áp đã, đang và sẽ mãi mãi ấp ủ trong trái tim.Còn bây giờ , những người lính của thời hòa bình đang ngày đêm canh giữ ngoài đảo Trường Sa, Hoàng Sa bảo vệ bình yên cho đất nước, ta mới thấy vẻ đẹp cao vời vợi của những người lính.Cho dù là thời nào thì những người lính ấy vẫn giữ được phẩm chất tốt đẹp
4,
Hình ảnh của người lính trong kháng chiến luôn là chủ đề của rất nhiều nhà văn, nhà thơ với những hình ảnh khác nhau về người lính. Và trong tác phẩm “Bài thơ về Tiểu đội xe không kính” ta thấy rõ về hình ảnh của những người lính lái xe ở Trường Sơn với tư thế hiên ngang, tinh thần dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm và ý chí chiến đấu thông qua hình ảnh của những chiếc xe không kính.
Bài thơ về tiểu đội xe không kính” được sáng tác năm 1969,khi tác giả Phạm Tiến Duật tham gia hoạt động ở tuyến đường Trường Sơn , giai đoạn cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đang diễn ra khốc liệt nhất. Nếu như những người lính trong thời kì kháng chiến chống Pháp xuất thân từ những người nông dân nghèo khổ, quê hương họ là những nơi “nước mặn đồng chua”, “đất cày lên sỏi đá” thì những chiến sĩ lái xe Trường Sơn lại là những thanh niên có học vấn, có tri thức, đã được sống trong thời bình, được giác ngộ lí tưởng cách mạng cao cả, họ ra đi trong niềm vui phơi phới của sức trẻ hồn nhiên, yêu đời, yêu đất nước,Họ là những người lính được huấn luyện, đào tạo làm công việc chính là lái xe trên tuyến đường Trường Sơn. Mặc dù không trực tiếp tham gia chiến đấu nhưng họ cũng góp phần không nhỏ cho cuộc kháng chiến của dân tộc.Hình ảnh người lính lái xe – hình ảnh thế hệ trẻ Việt Nam những năm chống Mỹ phơi phới, dũng cảm, yêu thương được khắc họa qua hình ảnh những chiếc xe không có kính và một giọng điệu thơ ngang tàn, trẻ trung, gần gũi
Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
hình ảnh . người lính hiện lên trong tư thế “Ung dung buồng lái ta ngồi – Nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng”. Đó là tư thế bình thản, hiên ngang, sẵn sàng nhìn thẳng vào gian khổ, không hề run sợ, không hề né tránh.
Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha…
Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa
Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi.
Phẩm chất của những người lính luôn Tâm hồn tinh tế nhạy cảm, luôn lạc quan, yêu đời:Vẻ đẹp tâm hồn của người lính trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” được thể hiện qua những hình ảnh đầy vui tươi, dí dỏm: “Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng – Thấy con đường chạy thẳng vào tim”… Trên con đường ra trận, thiên nhiên khắc nghiệt cũng trở nên thơ mộng, gắn bó, làm bạn với con người, con đường đến với miền Nam thân yêu luôn ở trong tim mỗi người chiến sĩ. Tinh thần bất khuất vượt lên mọi khó khăn, thử thách đc thể hiện rất rõ khi người lính phải đối mặt với những khó khăn, gian khổ khi ngồi sau vô lăng của những chiếc xe không kính Nhưng có khó khăn thế nào thì họ cũng đều vượt qua bằng ý chí, nghị lực phi thường, bằng niềm tin tưởng lạc quan, phơi phới…
Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.
Hình ảnh “Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi” trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” cũng đã thể hiện được một cách xúc động tình cảm yêu thương gắn bó với nhau của những người lính lái xe Trường Sơn. Hai câu kết bài thơ làm sáng ngời tứ thơ “Xe vẫn chạy…” về tuổi trẻ Việt Nam thời chống Mỹ: Họ mang trong mình sức mạnh của tình yêu với miền Nam, với lí tưởng độc lập tự do và thống nhất đất nướcTình yêu đất nước, lòng căm thù giặc sâu sắc và ý chí quyết tâm đánh đuổi quân thù là vẻ đẹp đáng khâm phục nhất của những người lính trong cả bài thơ.
người lính mãi mãi là biểu tượng tươi đẹp và sinh động nhất của chiến tranh,dù là thời kì chống Pháp hay chống Mĩ. Họ hiện lên quá đỗi gần gũi và thân thương, với nghĩa tình đồng đội ấm áp đã, đang và sẽ mãi mãi ấp ủ trong trái tim.Còn bây giờ , những người lính của thời hòa bình đang ngày đêm canh giữ ngoài đảo Trường Sa, Hoàng Sa bảo vệ bình yên cho đất nước, ta mới thấy vẻ đẹp cao vời vợi của những người lính.Cho dù là thời nào thì những người lính ấy vẫn giữ được phẩm chất tốt đẹp
 
Last edited:

The Joker

BTV World Cup 2018
HV CLB Lịch sử
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
12 Tháng bảy 2017
4,754
7,085
804
Hà Nội
THPT Việt Đức
1.Xã hội nước ta ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn, nhưng bên cạnh đó, cũngi kéo theo nhiều tệ nạn như : nghiện game , cờ bạc , ma túy , rượu chè ... trong đó có tệ nạn hút thuốc lá
đang trở thành một vấn nạn lớn, gây nhức nhối với tất cả mọi người. Nạn hút thuốc lá ngày càng nguy hiểm khi nó đã xâm nhập vào lớp trẻ - những cá nhân vẫn còn ngồi trên ghế nhà
trường .Tình trạng hút thuốc lá hiện nay diễn biến rất phức tạp và ngày càng gia tăng, chưa thể kìm hãm lại. Các nghiên cứu về sử dụng thuốc lá của Bộ Y tế cho thấy, tỷ lệ hút thuốc ở
thanh niên, thiếu niên đang tăng và độ tuổi bắt đầu hút thuốc ngày càng trẻ: Có tới 21% nam thanh niên từ 16 - 24 tuổi hút thuốc. có nhiều nguyên nhân để giải thích cho hiện tượng đáng
buồn này . Trước hết là do nhiều bạn ko đc nhận sự giáo dục , quan tâm đầy đủ từ gia đình. thường bị bạn bè lôi kéo , rủ rê, tò mò muốt biế xem hút thuốc lá cảm giác sẽ như thế nào ?
Thích đua đòi ,học theo chúng bạn hoặc những người xung quanh Thích thể hiện cái tôi cá nhân để chứng tỏ ta đây đã lớn, ta đây khác người. thuốc lá được xem như là 1 sát thủ giấu
mặt đối với sức khỏe của con người , không chỉ vậy nó còn làm tha hóa đạo đức , ảnh hưởng tới tâm lý của tuổi mới lớn , gây ra các tệ nạn xã hội khác như trộm cắp, giết người .... để ngăn
chặn hiện tượng này , thì cần phối giữa gia đình và nhà trường trong việc tuyên truyền nâng cao nhận thức cho các bản trẻ hiểu được tác hại của thuốc lá . đồng thời nhà trường cần phải
xử lý nghiêm khác các trường hợp vi phạm.Thuốc lá là một loại ôn dịch , tấn công loài người như tằm ăn dâu , đặc biệt là thế kỉ 21 Là những trụ cột tương lai của đất nước , lức tuổi thanh
thiếu niên như chúng ta cần phải biết giữ mình và nhận thức rõ đâu là đúng , đâu là sai để bản thân trở thành con người toàn diện , có ích cho đất nước sau này .
2. xã hội ngày càng phát triển , đời sống vật chất của con người ngày càng được nâng cao thì nạn ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên trầm trọng . chính vì thế , một môi trường xanh ,
dạch , đẹp là vấn đề đất nước ta cũng như các nước khác trên thế giới đang rất quan tâm . Thực trạng ô nhiễm môi trường đang diễn ra rất nghiêm trọng. Ô nhiễm nguồn không khí: các nhà
máy đã và đang thải ra môi trường không khí một nguồn cacbonnic khổng lồ, , , khói bụi xe hơi và các loại động cơ khác. Ô nhiễm nguồn nước: hiện nay thế giới và đặc biệt là Việt Nam đã
bị ô nhiễm nguồn nước, nhu cầu về nước uống và nước sinh hoạt ở nhiều vùng miền đang bị thiếu nghiêm trọng. ,... Ô nhiễm nguồn đất: đất đai ngày càng bị thoái hoá, bị rửa trôi, .Có
nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường. Nguyên nhân chính là do ý thức của con người ,không tôn trọng luật pháp bảo vệ môi trường.Vì lợi nhuận kinh tế trước mắt mà các công
ti, nhà máy xí nghiệp đã bất chấp luật pháp thải ra môi trường, nước thải công nghiệp chưa qua xử lí, …Nhận thức của con người về ô nhiễm môi trường còn rất hạn chế…Ô nhiễm môi
trường để lại những hậu quả hết sức nặng nề cho người dân như gây ra nhiều loại dịch bệnh , giảm tuổi thỏ , ảnh hưởng đến sức khỏe con người Chúng ta có thể thấy được những hậu
quả đó bằng những minh chứng rất cụ thể:Như vụ công ty sản xuất thép Fomosa, đã làm ô nhiễm môi trường biển, khiến cho nguồn nước biển bị ô nhiễm, cá chết hàng loạt, dịch vụ du lịch
biển không phát triển được vì mọi người không ai dám tắm biển vì . để khắc phục những tình trạng đó,chúng ta cần tuyên truyền cho người dân nhận thức đúng đắn tác hại của ô nhiễm
môi trường đối với xã hội hiện nay , cần có những biện pháp mạnh tay hơn nữa đối với các cá nhân vi phạm, cố tình làm ô nhiễm môi trường.Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường
,húng ta cần chung tay góp phần bảo vệ môi trường sống.Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, bằng những hành động cụ thể thiết thực như .Không được xả rác bừa bãi ,viết bậy lên tường ơr những
nơi công cộng , vệ sinh trường lớp, nhà ở, khu phố nơi mình sinh sống sao cho sạch sẽ văn minh để cho môi trường sống xung quanh mình xanh -sạch- đẹp
3.
Cuộc kháng chiên chống Pháp luôn là điểm hội tụ của những người chiến sĩ cách mạng có cùng nhiệt huyết chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc. Ở đó có hàng triệu trái tim yêu nước đã giã từ bờ tre, giếng nước của quê nhà ra đi đánh giặc. Cuộc sống vất vả, gian nan trong chiến đấu đã gắn kết họ lại với nhau trong tình đồng chí. Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu đã ghi lại tình cảm cao quí ấy của những người chiến sĩ một cách sâu sắc, thể hiện người lính nông dân thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp với vẻ đẹp giản dị, mộc mạc mà vô cùng cao quí.
Bài thơ Đồng chí được sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Pháp, cuộc kháng chiến của quân và dân Việt Nam. Bởi vậy, bài thư dường như hoà quyện vẻ đẹp của quê hương, của nông thôn Việt Nam. .
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Người lính trong bài “Đồng chí” xuất thân là những người nông dân, đến từ những miền quê lam lũ “nước mặn đồng chua”,”đất cày lên sỏi đá”. Họ là những người lính “không chuyên”, vì yêu nước, căm thù giặc mà ra đi trực tiếp cầm súng chiến đấu. Song dù xa cách nhau, dù khác nhau, nhưng đều là quê hương của lam lũ, vất vả, đói nghèo.
Tuy ở những phương trời khác nhau, “chẳng hẹn quen nhau”, nhưng cùng sống và chiến đấu với nhau trong một đội ngũ, những người lính đã tự nguyện gắn bó với nhau:
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Họ đến với cách mạng cũng vì lí tưởng muốn dâng hiến cho đời. Sổng là cho đâu chỉ nhận riêng mình. Chung một khát vọng, chung một lí tưởng, chung một niềm tin và khi chiến đấu, họ lại kề vai sát cánh chung một chiến hào... Câu thơ "Súng bên súng đầu sát bên đầu " vừa có ý nghĩa tả thực, vừa mang ý nghĩa tượng trưng. Những người lính luôn gắn bó bên nhau lúc chiến đấu cũng nhứ lúc sinh hoạt cùng đồng đội, “súng bên súng” là cùng chung hành động, “đầu sát bên đầu” là cùng chung lí tưởng tạo nên một nguồn sức mạnh, với tư thế hiên ngang bất khuất , luôn sẵn sàng mai phục, chiến đấu với quân thù. . những người lính ấy , ra đi để lại nơi quê hương ra đi đánh giặc nhưng lúc nào cũng canh cánh bên lòng nỗi niềm nhớ về quê hương, xứ sở - nơi có “giếng nước gốc đa”, “gian nhà không” và hình bóng những người thân yêu.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
Trong khó khăn, những người lính vẫn ung dung, chủ động, vẫn sát cánh bên nhau “chờ giặc tới”. Người lính càng yêu đời hơn bởi nơi đây còn có một người bạn tri âm tri kỉ, người bạn đó là vầng trăng thơ mộng.“Đầu súng trăng treo” cùng là một câu thơ dồn nén và có sức tạo hình, nó đẹp như một biểu tượng chiến đấu của những người lính giàu phẩm chất tâm hồn. Đó cũng là vẻ đẹp trữ tình mới của thơ ca kháng chiến, lãng mạn , tuyệt đẹp .người lính phải đối mặt với những thiếu thốn, khó khăn về vật chất, với căn bệnh sốt rét rừng quái ác…nhưng Họ đều vượt qua mọi khó khăn bằng ý chí, nghị lực phi thường, bằng niềm tin tưởng lạc quan, phơi phới… Tinh thần đoàn kết yêu thương gắn bó với nhau Đây là chủ đề xuyên suốt bài thơ “Đồng chí”.Tình yêu đất nước, lòng căm thù giặc sâu sắc và ý chí quyết tâm đánh đuổi quân thù là vẻ đẹp đáng khâm phục nhất của những người lính trong bài thơ .
người lính mãi mãi là biểu tượng tươi đẹp và sinh động nhất của chiến tranh,dù là thời kì chống Pháp hay chống Mĩ. Họ hiện lên quá đỗi gần gũi và thân thương, với nghĩa tình đồng đội ấm áp đã, đang và sẽ mãi mãi ấp ủ trong trái tim.Còn bây giờ , những người lính của thời hòa bình đang ngày đêm canh giữ ngoài đảo Trường Sa, Hoàng Sa bảo vệ bình yên cho đất nước, ta mới thấy vẻ đẹp cao vời vợi của những người lính.Cho dù là thời nào thì những người lính ấy vẫn giữ được phẩm chất tốt đẹp
4,
Hình ảnh của người lính trong kháng chiến luôn là chủ đề của rất nhiều nhà văn, nhà thơ với những hình ảnh khác nhau về người lính. Và trong tác phẩm “Bài thơ về Tiểu đội xe không kính” ta thấy rõ về hình ảnh của những người lính lái xe ở Trường Sơn với tư thế hiên ngang, tinh thần dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm và ý chí chiến đấu thông qua hình ảnh của những chiếc xe không kính.
Bài thơ về tiểu đội xe không kính” được sáng tác năm 1969,khi tác giả Phạm Tiến Duật tham gia hoạt động ở tuyến đường Trường Sơn , giai đoạn cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đang diễn ra khốc liệt nhất. Nếu như những người lính trong thời kì kháng chiến chống Pháp xuất thân từ những người nông dân nghèo khổ, quê hương họ là những nơi “nước mặn đồng chua”, “đất cày lên sỏi đá” thì những chiến sĩ lái xe Trường Sơn lại là những thanh niên có học vấn, có tri thức, đã được sống trong thời bình, được giác ngộ lí tưởng cách mạng cao cả, họ ra đi trong niềm vui phơi phới của sức trẻ hồn nhiên, yêu đời, yêu đất nước,Họ là những người lính được huấn luyện, đào tạo làm công việc chính là lái xe trên tuyến đường Trường Sơn. Mặc dù không trực tiếp tham gia chiến đấu nhưng họ cũng góp phần không nhỏ cho cuộc kháng chiến của dân tộc.Hình ảnh người lính lái xe – hình ảnh thế hệ trẻ Việt Nam những năm chống Mỹ phơi phới, dũng cảm, yêu thương được khắc họa qua hình ảnh những chiếc xe không có kính và một giọng điệu thơ ngang tàn, trẻ trung, gần gũi
Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
hình ảnh . người lính hiện lên trong tư thế “Ung dung buồng lái ta ngồi – Nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng”. Đó là tư thế bình thản, hiên ngang, sẵn sàng nhìn thẳng vào gian khổ, không hề run sợ, không hề né tránh.
Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha…
Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa
Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi.
Phẩm chất của những người lính luôn Tâm hồn tinh tế nhạy cảm, luôn lạc quan, yêu đời:Vẻ đẹp tâm hồn của người lính trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” được thể hiện qua những hình ảnh đầy vui tươi, dí dỏm: “Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng – Thấy con đường chạy thẳng vào tim”… Trên con đường ra trận, thiên nhiên khắc nghiệt cũng trở nên thơ mộng, gắn bó, làm bạn với con người, con đường đến với miền Nam thân yêu luôn ở trong tim mỗi người chiến sĩ. Tinh thần bất khuất vượt lên mọi khó khăn, thử thách đc thể hiện rất rõ khi người lính phải đối mặt với những khó khăn, gian khổ khi ngồi sau vô lăng của những chiếc xe không kính Nhưng có khó khăn thế nào thì họ cũng đều vượt qua bằng ý chí, nghị lực phi thường, bằng niềm tin tưởng lạc quan, phơi phới…
Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.
Hình ảnh “Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi” trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” cũng đã thể hiện được một cách xúc động tình cảm yêu thương gắn bó với nhau của những người lính lái xe Trường Sơn. Hai câu kết bài thơ làm sáng ngời tứ thơ “Xe vẫn chạy…” về tuổi trẻ Việt Nam thời chống Mỹ: Họ mang trong mình sức mạnh của tình yêu với miền Nam, với lí tưởng độc lập tự do và thống nhất đất nướcTình yêu đất nước, lòng căm thù giặc sâu sắc và ý chí quyết tâm đánh đuổi quân thù là vẻ đẹp đáng khâm phục nhất của những người lính trong cả bài thơ.
người lính mãi mãi là biểu tượng tươi đẹp và sinh động nhất của chiến tranh,dù là thời kì chống Pháp hay chống Mĩ. Họ hiện lên quá đỗi gần gũi và thân thương, với nghĩa tình đồng đội ấm áp đã, đang và sẽ mãi mãi ấp ủ trong trái tim.Còn bây giờ , những người lính của thời hòa bình đang ngày đêm canh giữ ngoài đảo Trường Sa, Hoàng Sa bảo vệ bình yên cho đất nước, ta mới thấy vẻ đẹp cao vời vợi của những người lính.Cho dù là thời nào thì những người lính ấy vẫn giữ được phẩm chất tốt đẹp
Chị à !!! Em nghĩ chị nên có phương thức làm chữ nổi bật hơn để dễ đọc ạ !!! Nhìn đau cả mắt !!! Em chưa hiểu nội dung cho lắm !!! Cảm ơn chị !!!
 
Top Bottom