Bài 5:
a, Câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến.
b, 1: Câu cảm thán: thể hiện sự ngột ngạt của tác giả trong tù lao.
2: Câu nghi vấn: dùng để hỏi (và một phần thể hiện nét nhớ một thời hoàng kim đã xa).
3: Câu trần thuật: kể lại sự việc cái Tí hỏi mẹ.
4: Câu nghi vấn: dùng để hỏi!
Câu 4:
a, -Sang hiểu theo nghĩa trí tuệ, tinh thần.
-Vì Bác được sống trong yêu thương của nhân dân, được cống hiến sức lực cho đất nước, muôn dân.
Câu 3:
1. Hoàn cảnh: Bài thơ khi con Tu Hú được sáng tác trong nhà lao Thừa Phủ, khi tác giả mới bị bắt giam ở đây.
-----> Tác động rất lớn đến tâm hồn và cảm xúc của nhà thể: giúp nhà thơ thể hiện được rõ hơn sự ngột ngạt trong lao tù và qua đó thấy được niềm khao khát tự do.
2. Các chi tiết nói về cảnh đẹp mùa hè: lúa,ngô chín; trái cây cũng chín; vườn ran tiếng ve kêu; nắng đào mùa hè; trời trong xanh; có diều sáo lộn nhào; chim tu hú kêu!
3. Tiếng "tu hú kêu" được nhắc tới hai lần:
(1): thể hiện sự tươi đẹp , đầy hấp dẫn của mùa hè.
(2): qua đó thể hiện sự ngột ngạt, khao khát tự do của người chiến sĩ.
Câu 1:
a, Đây là bức tranh dữ dội nhất, nổi bật kiêu hùng, lẫm liệt nhất, thể hiện khí phách ngang tàn của một chúa sơn lâm đầy uy lực nhưng đó chỉ là dĩ vãng huy hoàng xuất hiện trong nỗi nhớ da diết của con thỏ.
b, Không thay vì:
+, Ảnh hưởng đến hình thức lẫn nội dung của câu.
+, Cách diễn đạt không logic, không thể hiện cách diễn đạt của tác giả.
c,Các câu nghi vấn
+,Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?.
+,Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
+,Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
+,Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ?
+,Than ôi! Tời oanh liệt nay còn đâu?
--------------> Thể hiện sự thất vọng về những kí ức một thời huy hoàng đã xa chỉ còn lại trong nỗi nhớ và tưởng tượng.