Toán Ôn tập tổng hợp

Thu's Vân

Học sinh chăm học
Thành viên
28 Tháng hai 2017
96
11
106
22
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Cho tam giác ABC nhọn có AB<AC. Vẽ đường tròn tâm O đk BC cắt cạnh AB, AC tại E và H. Gọi H là giao điểm của BD và CE , AH cắt BC tại I
a, C/m AI vuông góc vs BC
b, Vẽ AM, AN tiếp xúc (O) tại M và N. C/m AI là phân giác ^ MIN
c, C/m H, M, N thẳng hàng
Bài 2: Cho đtròn tâm O , đk AB. Trên tiếp tuyến của đtròn (O) tại A lấy điểm M ( M khác A.) Từ M vẽ tiếp tuyến thứ 2 MC với (O), ( C là tiếp điểm). Kẻ CH vuông góc vs AB, MB cắt (O) tại điểm thứ 2 là K và cắt CH tại N.
c/m a, Tg AKNH nội tiếp
b,[tex]AM^{2}= MK.MB[/tex]
c, ^KAC=^ OMB
d, N là trung điểm của CH
Bài 3; Cho đtròn tâm O và điểm A cố định ở ngoài (O) . Vẽ qua A cát tuyến ABC( B nằm giữa A và C) . AM, AN là các tiếp tuyến với (O) và M thuộc nửa mp bờ AC chứa điểm O. Gọi H là trung điểm của BC.
a, c/m [tex]AM^{2}= AB.AC[/tex] và tg AMHN nội tiếp đtròn
b, Đường thẳng qua B song song với AM cắt MN ở E.C/m EH//MC
c, c/m rằng trọng tâm G của tam giác MBC luôn luôn thuộc một đường tròn cố định khi cát tuyến ABC quay quanh A.
Bài 4: Cho hbh ABCD có ABC >[tex]90^{\circ}[/tex] ; AB khác BC, gọi E là điểm đối xứng của B qua AC.
a, C/m tg ADEC nội tiếp đtròn
b, Đường thẳng EB căt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là F. Gọi O là tâm đtròn (O) ,c/m rằng B là trực tâm của tam giác AFC đông thời F, O, D thẳng hàng
c, Gọi M là trung điểm của AC, G là giao điểm của FM và OB. C/m rằng G là trọng tâm tam giác AFC
 

Phương Trang

Cựu Mod Tiếng Anh
Thành viên
27 Tháng hai 2017
784
1,049
256
Ninh Bình
2)
a) Ta có : [tex]\widehat{CHA} = 90^{\circ}[/tex]
[tex]\widehat{AKB} = 90^{\circ}[/tex] ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
=> [tex]\widehat{NHA} + \widehat{AKN} = 180^{\circ}[/tex]
=> AKNH nội tiếp
b) Xét [tex]\Delta AMK[/tex] và [tex]\Delta BMA[/tex] :
[tex]\widehat{AKM} = \widehat{AKB}[/tex] (gt)
[tex]\widehat{AMK}[/tex] chung
=> [tex]\Delta AKM[/tex] = [tex]\Delta BKA[/tex]
=> [tex]\frac{AM}{BM} = \frac{MK}{MA}[/tex]
=> [tex]AM^{2} = BM.MK[/tex]
c) Dễ thấy [tex]OM\perp AC[/tex]
và [tex]AK\perp MB[/tex]
=> [tex]\widehat{KAC} = \widehat{OMB}[/tex] ( góc có cạnh tương ứng vuông góc)
d) Gọi giao điểm của AC và MO là I
Ta có [tex]\widehat{KAC} = \widehat{OMB}[/tex] => AIKM nội tiếp ( 2 góc cùng nhìn 1 cạnh bằng nhau )
=> [tex]\widehat{IKN} = \widehat{IAM}[/tex]
Dễ thấy CH // MA nên [tex]\widehat{NCI} = \widehat{IAM}[/tex] ( so la trong)
=> [tex]\widehat{IKN} = \widehat{NCI} => CKIN[/tex] nội tiếp
=>
[tex]\widehat{CKN} = \widehat{CKB} => \widehat{CIN} = \widehat{CAB}=> NI//AB[/tex]
Do I là trung điểm của AC nên N là trung điểm của CH
p/s xin lỗi để bạn chờ lâu ha:p
 

tdoien

Cựu TMod Cộng đồng
Thành viên
28 Tháng hai 2017
1,929
2,804
544
Nam Định
Trường Trung học Phổ thông Trực Ninh B.
2)
a) Ta có : [tex]\widehat{CHA} = 90^{\circ}[/tex]
[tex]\widehat{AKB} = 90^{\circ}[/tex] ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
=> [tex]\widehat{NHA} + \widehat{AKN} = 180^{\circ}[/tex]
=> AKNH nội tiếp
b) Xét [tex]\Delta AMK[/tex] và [tex]\Delta BMA[/tex] :
[tex]\widehat{AKM} = \widehat{AKB}[/tex] (gt)
[tex]\widehat{AMK}[/tex] chung
=> [tex]\Delta AKM[/tex] = [tex]\Delta BKA[/tex]
=> [tex]\frac{AM}{BM} = \frac{MK}{MA}[/tex]
=> [tex]AM^{2} = BM.MK[/tex]
c) Dễ thấy [tex]OM\perp AC[/tex]
và [tex]AK\perp MB[/tex]
=> [tex]\widehat{KAC} = \widehat{OMB}[/tex] ( góc có cạnh tương ứng vuông góc)
d) Gọi giao điểm của AC và MO là I
Ta có [tex]\widehat{KAC} = \widehat{OMB}[/tex] => AIKM nội tiếp ( 2 góc cùng nhìn 1 cạnh bằng nhau )
=> [tex]\widehat{IKN} = \widehat{IAM}[/tex]
Dễ thấy CH // MA nên [tex]\widehat{NCI} = \widehat{IAM}[/tex] ( so la trong)
=> [tex]\widehat{IKN} = \widehat{NCI} => CKIN[/tex] nội tiếp
=>
[tex]\widehat{CKN} = \widehat{CKB} => \widehat{CIN} = \widehat{CAB}=> NI//AB[/tex]
Do I là trung điểm của AC nên N là trung điểm của CH
p/s xin lỗi để bạn chờ lâu ha:p
Làm khá tắt bạn ạ
 

Phương Trang

Cựu Mod Tiếng Anh
Thành viên
27 Tháng hai 2017
784
1,049
256
Ninh Bình
3)
Xét [tex]\Delta ABM[/tex] và [tex]\Delta AMC[/tex] :
[tex]\widehat{A}[/tex] chung
[tex]\widehat{MCB} = \widehat{BMA}[/tex] ( cùng chắn cung MB)
=> [tex]\Delta ABM[/tex] [tex]\sim \Delta AMC[/tex]
=> [tex]AM^{2} = AB.AC[/tex]
Theo gt AM, AN là các tiếp tuyến với đường tròn (O) nên
[tex]AM\perp OM ; AN\perp ON[/tex] ( tính chất tiếp tuyến)
Ta lại có HB = HC (gt) => [tex]OH\perp BC[/tex] (đường kính đi qua trung điểm dây cung)
=> [tex]\widehat{AMO} = \widehat{ANO} = \widehat{AHO} = 90^{\circ}[/tex]
Điểm M, N, H cùng nhìn đoạn thẳng AO dưới 1 góc bằng [tex]90^{\circ}[/tex] .nên năm điểm A, M, O, H, N cùng thuộc một đường tròn (bài toán cung chứa góc)
=> tứ giác AMHN nội tiếp đường tròn
b) Theo ý a), tứ giác AMHN nội tiếp => [tex]\widehat{HAM} = \widehat{HNM}[/tex] ( 2 góc nội tiếp cùng nhìn một cạnh bằng nhau )
Mặt khác, vì BE//AM (gt) => [tex]\widehat{HAM} = \widehat{HBE}[/tex] ( đồng vị)
=> [tex]\widehat{HNM} = \widehat{HBE}[/tex] hay [tex]\widehat{HNE} = \widehat{HBE}[/tex]
=> B,N cùng nhìn HE dưới 1 góc bằng nhau nên tứ giác HNBE nội tiếp đường tròn ( bài toán cung chứa góc )
=> [tex]\widehat{EHB} = \widehat{MCB} => EH//MC[/tex] (góc đồng vị bằng nhau) (đpcm)
c) chạy trên MH ( vì MH là trung tuyến của t/g MBC do IB=IC gt )
 
  • Like
Reactions: Thu's Vân

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,018
7,484
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
Bài 1: Cho tam giác ABC nhọn có AB<AC. Vẽ đường tròn tâm O đk BC cắt cạnh AB, AC tại E và D. Gọi H là giao điểm của BD và CE , AH cắt BC tại I
a, C/m AI vuông góc vs BC
b, Vẽ AM, AN tiếp xúc (O) tại M và N. C/m AI là phân giác ^ MIN
c, C/m H, M, N thẳng hàng
Đề câu 1 mình có sửa một vài chỗ sai.
1a/ Áp dụng tính chất trực tâm, bạn đọc giải tiếp nhé
b/ Xét tứ giác $AION$ có $\widehat{AIO} + \widehat{ANO} = 90^\circ + 90^\circ = 180^\circ$ nên $AION$ nt
$\implies \widehat{AIN} = \widehat{AON}$. Tương tự ta cũng có $\widehat{AIM} = \widehat{AOM}$
Lại có $\widehat{AON} = \widehat{AOM}$ ...
c) Ta có $AMIO$ và $AION$ nt, suy ra $AMION$ nt, suy ra $AMIN$ nt
Tiếp đó bạn CM $AM^2 = AE \cdot AB$ và $AE \cdot AB = AH \cdot AI$, từ đó $\implies AM^2 = AH \cdot AI$
Đi CM $\triangle{AMH} \sim \triangle{AIM}$ và suy ra $\widehat{AMH} = \widehat{AIM}$
Lại có $\widehat{AMN} = \widehat{AIN}$ ($AMIN$ nt) và $\widehat{AIM} = \triangle{AIN}$ (mới CM)
$\implies \widehat{AMH} = \widehat{AMN}$ hay $M, H, N$ thẳng hàng
 

Thu's Vân

Học sinh chăm học
Thành viên
28 Tháng hai 2017
96
11
106
22
Bài 4: Cho hbh ABCD có ABC >90∘90∘90^{\circ} ; AB khác BC, gọi E là điểm đối xứng của B qua AC.
a, C/m tg ADEC nội tiếp đtròn
b, Đường thẳng EB căt đường tròn (E) tại điểm thứ hai là F. Gọi O là tâm đtròn (E) ,c/m rằng B là trực tâm của tam giác AFC đông thời F, O, D thẳng hàng
c, Gọi M là trung điểm của AC, G là giao điểm của FM và OB. C/m rằng G là trọng tâm tam giác AFC
Đề này sửa rồi nha
 

thanhbinh221

Học sinh tiến bộ
Thành viên
28 Tháng hai 2017
117
92
164
22
Sơn La
bạn tự vẽ hình nha :D
a)nối E với C ta có tam giác BCE cân (bạn tự chứng minh nha )
=>BC=EC
mà AD=BC =>AD=EC(1)
ta lại có tam giác ABE cân tại A=>AB=AE
mà AB=CD=>AE=CD(2)
từ 1,2 và ED chung ta chứng minh được tam giác AED=CED(c.c.c)
=>góc DAE=DCE
xét tứ giác ACDE có hai đỉnh A và C cùng nhìn xuống ED dưới một góc không đổi nên tứ giác ACDE nội tiếp đường tròn
b)bạn ơi đề bài câu b là thế nào vậy mình hông hiểu chẳng nhẽ O và E trùng nhau à?
 
Last edited:
Top Bottom