Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Câu nào sau đây là câu trần thuật?
A. Hãy bảo vệ môi trường ngay từ hôm nay!
B. Con yêu mẹ nhiều lắm, mẹ ơi!
C. Tổ dân phó số 8 sẽ tổ chức họp toàn thể cư dân và ngày 1/11/2020
D. Chao ôi! Cô bé lớn nhanh quá!
Ngoài chức năng chính là dùng để làm gì?
A. Để câu khiên.
B. Để khẳng định hoặc phủ định.
C. Để biểu lộ tình cảm, cảm xúc.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Trong các câu nghi vấn sau, câu nào không có mục đích hỏi:
Hỏi giáo viên
A. Bố đi làm chưa ạ?
B. Bao giờ bạn được nghỉ tết?
C. Ai bị điểm kém trong buổi học này?
D. Trời ơi! Sao tôi khô thế này?
Câu nghi vấn sau dùng để làm gì?
“Cậu có thể giúp mình giải bài toán này được không?”
A. Đe dọa
B. Khẳng định
C. Câu khiên
D. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc
Câu nghi vấn trong đoạn thơ dưới đây dùng để làm gì?
“Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muốn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?”.
A. Đe dọa
B. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc
C. Hỏi
D. Phủ định
âu nào dưới đây không phải là câu cảm thán ?
Hỏi giáo viên
A. Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào! (Trần Quốc
B. Thế thì con biết làm thế nào được! (Ngô Tất Tố
C. Thảm hại thay cho nó! (Nam Cao)
Tuấn)
D. Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu? (Tố Hữu)
Câu nghi vấn sau dùng để làm gì?
Hỏi giáo viên
“Cậu có thể giúp mình giải bài toán này được không?”
A. Đe dọa
B. Khẳng định
C. Câu khiên
D. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc
Câu 5: Câu nghi vấn trong đoạn thơ dưới đây dùng để làm gì?
“Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muốn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?”.
A. Đe dọa
B. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc
C. Hoi
D. Phủ định
Câu 6: Câu nào dưới đây không phải là câu cảm thán ?
Hỏi giáo viên
A. Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào! (Trần Quốc
B. Thế thì con biết làm thế nào được! (Ngô Tất Tố
C. Thảm hại thay cho nó! (Nam Cao)
Tuấn)
D. Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu? (Tố Hữu)
Đoạn văn trên có mấy câu nghi vấn?
“Văn là gì? Văn là vẻ đẹp. Chương là gì? Chương là vẻ sáng. Nhời (lời) của người ta rực
rỡ bóng bẩy, tựa như có vẻ đẹp, vẻ sáng, cho nên gọi là văn chương.”
A. 3 câu
B. 4 câu
C. 5 câu
D. 2 câu
Câu trần thuật sau dùng để làm gì? “Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con.”
A. Kể
B. Miêu tả
C. Nhận định
D. Thông báo
Câu trần thuật sau dùng để làm gì?
“Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương
A. Kể
B. Thông báo
C. Nhận định
D. Miêu tả
Trong những câu nghi vấn sau, câu nào dùng để câu khiến?
A. Người thuê viết nay đâu ? (Vũ Đình Liên)
B. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không ? (Tô Hoài)
C. Chị khất tiên sưu đến chiều mai phải không ? (Ngô Tất Tố
D. Nhưng lại đăng này đã, về làm gì vội ? (Nam Cao)
giúp em với ạ!!!
A. Hãy bảo vệ môi trường ngay từ hôm nay!
B. Con yêu mẹ nhiều lắm, mẹ ơi!
C. Tổ dân phó số 8 sẽ tổ chức họp toàn thể cư dân và ngày 1/11/2020
D. Chao ôi! Cô bé lớn nhanh quá!
Ngoài chức năng chính là dùng để làm gì?
A. Để câu khiên.
B. Để khẳng định hoặc phủ định.
C. Để biểu lộ tình cảm, cảm xúc.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Trong các câu nghi vấn sau, câu nào không có mục đích hỏi:
Hỏi giáo viên
A. Bố đi làm chưa ạ?
B. Bao giờ bạn được nghỉ tết?
C. Ai bị điểm kém trong buổi học này?
D. Trời ơi! Sao tôi khô thế này?
Câu nghi vấn sau dùng để làm gì?
“Cậu có thể giúp mình giải bài toán này được không?”
A. Đe dọa
B. Khẳng định
C. Câu khiên
D. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc
Câu nghi vấn trong đoạn thơ dưới đây dùng để làm gì?
“Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muốn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?”.
A. Đe dọa
B. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc
C. Hỏi
D. Phủ định
âu nào dưới đây không phải là câu cảm thán ?
Hỏi giáo viên
A. Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào! (Trần Quốc
B. Thế thì con biết làm thế nào được! (Ngô Tất Tố
C. Thảm hại thay cho nó! (Nam Cao)
Tuấn)
D. Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu? (Tố Hữu)
Câu nghi vấn sau dùng để làm gì?
Hỏi giáo viên
“Cậu có thể giúp mình giải bài toán này được không?”
A. Đe dọa
B. Khẳng định
C. Câu khiên
D. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc
Câu 5: Câu nghi vấn trong đoạn thơ dưới đây dùng để làm gì?
“Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muốn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?”.
A. Đe dọa
B. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc
C. Hoi
D. Phủ định
Câu 6: Câu nào dưới đây không phải là câu cảm thán ?
Hỏi giáo viên
A. Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào! (Trần Quốc
B. Thế thì con biết làm thế nào được! (Ngô Tất Tố
C. Thảm hại thay cho nó! (Nam Cao)
Tuấn)
D. Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu? (Tố Hữu)
Đoạn văn trên có mấy câu nghi vấn?
“Văn là gì? Văn là vẻ đẹp. Chương là gì? Chương là vẻ sáng. Nhời (lời) của người ta rực
rỡ bóng bẩy, tựa như có vẻ đẹp, vẻ sáng, cho nên gọi là văn chương.”
A. 3 câu
B. 4 câu
C. 5 câu
D. 2 câu
Câu trần thuật sau dùng để làm gì? “Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con.”
A. Kể
B. Miêu tả
C. Nhận định
D. Thông báo
Câu trần thuật sau dùng để làm gì?
“Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương
A. Kể
B. Thông báo
C. Nhận định
D. Miêu tả
Trong những câu nghi vấn sau, câu nào dùng để câu khiến?
A. Người thuê viết nay đâu ? (Vũ Đình Liên)
B. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không ? (Tô Hoài)
C. Chị khất tiên sưu đến chiều mai phải không ? (Ngô Tất Tố
D. Nhưng lại đăng này đã, về làm gì vội ? (Nam Cao)
giúp em với ạ!!!