Văn 9 Ôn tập thi vào 10

LY LÙN 999

Học sinh chăm học
Thành viên
5 Tháng ba 2017
529
86
146
21
Hà Nội
Trường THCS và THPT Vinschool
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Phần 1 (8 điểm)
Câu 1 (6,5 điểm).
Cho đoạn văn:
“...Những cái xảy ra hàng ngày: máy bay rít, bom nổ. Nổ trên cao điểm, cách cái hang này khoảng 300 mét. Ðất dưới chân chúng tôi rung. Mấy cái khăn mặt vắt ở dây cũng rung. Tất cả, cứ như lên cơn sốt. Khói lên, và cửa hang bị che lấp. Không thấy mây và bầu trời đâu nữa.”
(“ Những ngôi sao xa xôi” – Lê Minh Khuê)

a. Trình bày hiểu biết của em về tác giả Lê Minh Khuê.
b. Nhân vật “tôi” trong đoạn văn trên là ai và có vai trò gì trong tác phẩm? Theo em, việc lựa chọn ngôi kể của tác giả có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung của truyện?
c. Tìm một phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn trên và gọi tên phép liên kết đó.
d. Qua cảm nhận của nhân vật “tôi” trong đoạn trích, em hiểu gì về không khí chiến trường trong những năm tháng chống Mỹ cứu nước của dân tộc?
e. Bằng một đoạn văn nghị luận (khoảng 10 đến 12 câu) viết theo kiểu lập luận quy nạp, trong đoạn có sử dụng một câu mở rộng thành phần và phép nối để làm rõ ý chủ đề:
“Bên cạnh những nét chung, ở mỗi người còn có nét riêng làm nên cá tính của từng nhân vật khiến cho bức tranh ba cô gái mở đường thêm sinh động, cụ thể, khó quên.”
Câu 2 (1,5 điểm) Mở đầu bài thơ “Sang thu”, nhà thơ Hữu Thịnh viết:
“Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về”

a.Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ và cho biết sau khổ thơ đầu, mạch cảm xúc của bài thơ đã tiếp tục được triển khai như thế nào?
b. Từ “bỗng” và từ “hình như” trong những câu thơ trên thể hiện rõ cảm xúc, tâm trạng của tác giả. Theo em, đó là cảm xúc và tâm trạng gì? (Nêu ngắn gọn bằng một câu văn).
Phần II (2 điểm) Cho hai câu thơ sau:
“Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục”

Từ những lời tâm tình, mong ước của người cha gửi đến con trong hau câu thơ trên, hãy viết một đoạn văn ngị luận khoảng 8 câu nêu suy nghĩ của em về việc giữ gìn bản sắc dân tộc, nét văn minh, thanh lịch của người Tràng An trong thời kì hội nhập hiện nay.

CÁC BẠN GIÚP MÌNH Ý E CÂU 1 VÀ PHÀN 2 ĐƯỢC KHÔNG. MÌNH CẢM ƠN :r2
 

LY LÙN 999

Học sinh chăm học
Thành viên
5 Tháng ba 2017
529
86
146
21
Hà Nội
Trường THCS và THPT Vinschool
Phần 1 (8 điểm)
Câu 1 (6,5 điểm).
Cho đoạn văn:
“...Những cái xảy ra hàng ngày: máy bay rít, bom nổ. Nổ trên cao điểm, cách cái hang này khoảng 300 mét. Ðất dưới chân chúng tôi rung. Mấy cái khăn mặt vắt ở dây cũng rung. Tất cả, cứ như lên cơn sốt. Khói lên, và cửa hang bị che lấp. Không thấy mây và bầu trời đâu nữa.”
(“ Những ngôi sao xa xôi” – Lê Minh Khuê)

a. Trình bày hiểu biết của em về tác giả Lê Minh Khuê.
b. Nhân vật “tôi” trong đoạn văn trên là ai và có vai trò gì trong tác phẩm? Theo em, việc lựa chọn ngôi kể của tác giả có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung của truyện?
c. Tìm một phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn trên và gọi tên phép liên kết đó.
d. Qua cảm nhận của nhân vật “tôi” trong đoạn trích, em hiểu gì về không khí chiến trường trong những năm tháng chống Mỹ cứu nước của dân tộc?
e. Bằng một đoạn văn nghị luận (khoảng 10 đến 12 câu) viết theo kiểu lập luận quy nạp, trong đoạn có sử dụng một câu mở rộng thành phần và phép nối để làm rõ ý chủ đề:
“Bên cạnh những nét chung, ở mỗi người còn có nét riêng làm nên cá tính của từng nhân vật khiến cho bức tranh ba cô gái mở đường thêm sinh động, cụ thể, khó quên.”
Câu 2 (1,5 điểm) Mở đầu bài thơ “Sang thu”, nhà thơ Hữu Thịnh viết:
“Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về”

a.Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ và cho biết sau khổ thơ đầu, mạch cảm xúc của bài thơ đã tiếp tục được triển khai như thế nào?
b. Từ “bỗng” và từ “hình như” trong những câu thơ trên thể hiện rõ cảm xúc, tâm trạng của tác giả. Theo em, đó là cảm xúc và tâm trạng gì? (Nêu ngắn gọn bằng một câu văn).
Phần II (2 điểm) Cho hai câu thơ sau:
“Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục”

Từ những lời tâm tình, mong ước của người cha gửi đến con trong hau câu thơ trên, hãy viết một đoạn văn ngị luận khoảng 8 câu nêu suy nghĩ của em về việc giữ gìn bản sắc dân tộc, nét văn minh, thanh lịch của người Tràng An trong thời kì hội nhập hiện nay.

CÁC BẠN GIÚP MÌNH Ý E CÂU 1 VÀ PHÀN 2 ĐƯỢC KHÔNG. MÌNH CẢM ƠN :r2
giúp mình với
 

NguyễnNgân3103

Học sinh chăm học
Thành viên
13 Tháng ba 2018
447
326
76
21
Hà Nội
THPT Ba Vì
Phần 1 (8 điểm)
Câu 1 (6,5 điểm).
Cho đoạn văn:
“...Những cái xảy ra hàng ngày: máy bay rít, bom nổ. Nổ trên cao điểm, cách cái hang này khoảng 300 mét. Ðất dưới chân chúng tôi rung. Mấy cái khăn mặt vắt ở dây cũng rung. Tất cả, cứ như lên cơn sốt. Khói lên, và cửa hang bị che lấp. Không thấy mây và bầu trời đâu nữa.”
(“ Những ngôi sao xa xôi” – Lê Minh Khuê)

a. Trình bày hiểu biết của em về tác giả Lê Minh Khuê.
b. Nhân vật “tôi” trong đoạn văn trên là ai và có vai trò gì trong tác phẩm? Theo em, việc lựa chọn ngôi kể của tác giả có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung của truyện?
c. Tìm một phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn trên và gọi tên phép liên kết đó.
d. Qua cảm nhận của nhân vật “tôi” trong đoạn trích, em hiểu gì về không khí chiến trường trong những năm tháng chống Mỹ cứu nước của dân tộc?
e. Bằng một đoạn văn nghị luận (khoảng 10 đến 12 câu) viết theo kiểu lập luận quy nạp, trong đoạn có sử dụng một câu mở rộng thành phần và phép nối để làm rõ ý chủ đề:
“Bên cạnh những nét chung, ở mỗi người còn có nét riêng làm nên cá tính của từng nhân vật khiến cho bức tranh ba cô gái mở đường thêm sinh động, cụ thể, khó quên.”
Câu 2 (1,5 điểm) Mở đầu bài thơ “Sang thu”, nhà thơ Hữu Thịnh viết:
“Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về”

a.Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ và cho biết sau khổ thơ đầu, mạch cảm xúc của bài thơ đã tiếp tục được triển khai như thế nào?
b. Từ “bỗng” và từ “hình như” trong những câu thơ trên thể hiện rõ cảm xúc, tâm trạng của tác giả. Theo em, đó là cảm xúc và tâm trạng gì? (Nêu ngắn gọn bằng một câu văn).
Phần II (2 điểm) Cho hai câu thơ sau:
“Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục”

Từ những lời tâm tình, mong ước của người cha gửi đến con trong hau câu thơ trên, hãy viết một đoạn văn ngị luận khoảng 8 câu nêu suy nghĩ của em về việc giữ gìn bản sắc dân tộc, nét văn minh, thanh lịch của người Tràng An trong thời kì hội nhập hiện nay.

CÁC BẠN GIÚP MÌNH Ý E CÂU 1 VÀ PHÀN 2 ĐƯỢC KHÔNG. MÌNH CẢM ƠN :r2
e)
+ Chị Thao, tổ trưởng, ít nhiều có từng trải hơn, mơ ước và dự tính về tương lai có vẻ thiết thực hơn, nhưng cũng không thiếu nhưng khát khao và rung động của tuổi trẻ. « Áo lót của chị cái nào cũng thêu chỉ màu ».Chị lại hay tỉa đôi lông mày của mình, tỉa nhỏ như cái tăm. Nhưng trong công việc, ai cũng gờm chị về tính cương quyết, táo bạo. ĐẶc biệt là sự « bình tĩnh đến phát bực » : máy bay địch đến nhưng chị vẫn « móc bánh quy trong túi, thong thả nhai ». Có ai ngờ con người dày dạn trước sự sống và cái chết hàng ngày như thế lại sợ máu, sợ vắt: « thấy máu, thấy vắt là chị nhắm mắt lại, mặt tái mét ».Và không ai có thể quên được chị hát : nhạc sai bét, giọng thì chua, chị chăm chép bài hát dù chẳng thuộc nhạc, giọng lại chua, chị không hát trôi chảy được bài nào nhưng chị lại có ba quyển sổ dày chép bài hát và rỗi là chị ngồi chép bài h át.
+ Nho là một cô gái trẻ, xinh xắn, « trông nó nhẹ, mát mẻ như một que kem trắng », có « cái cổ tròn và những chiếc cúc áo nhỏ nhắn » rất dễ thương khiến Phương Định « muốn bế nó lên tay ». Nho rất thích tắm suối ngay cả khi khúc suối đó đang chứa bom nổ chậm và rất hồn nhiên – cái hồn nhiên của trẻ thơ : « vừa tắm ở dưới suối lên, cứ quần áo ướt, Nho ngồi, đòi ăn kẹo ». Hồn nhiên là thế nhưng cô lại bình thản vô cùng khi bị thương : « Không chết đâu. Đơn vị đang làm đường kia mà. Việc gì phải khiến cho nhiều người lo lắng ». Ngay cả lúc đau đớn như vậy nhưng gặp mưa đá, Nho vẫn nhổm dậy, môi hé mở xoè tay xin mấy viên đá mưa : « Nào, mày cho tao mấy viên nữa ». Đặc biệt, khi máy bay giặc đến thì chiến đấu rất dũng cảm, hành động thật nhanh gọn : « Nho cuộn tròn cái gối, cất nhanh vào túi », Nho quay lưng lại chúng tôi, chụp cái mũ sắt lên đầu » … Và trong một lần phá bom, cô đã bị sập hầm, đất phủ kín lên người. Có lẽ với những người con gái ấy, sự sống luôn cao hơn cái chết.
+ Phương Định là cô gái để lại nhiều ấn tượng sâu sắc trong lòng ta. Phương Định cũng trẻ trung như Nho là một cô học sinh thành phố xinh đẹp, dũng cảm trong lửa đạn, giàu yêu thương đồng đội. Cô rất nhạy cảm và hồn nhiên, thích mơ mộng và hay sống với những kỉ niệm của tuổi thiếu nữ vô từ về gia đình và về thành phố của mình. (d/c). Ở đoạn cuối truyện, sau khi trận mưa đá tạnh, là cả một dòng thác kỉ niệm về gia đình, về thành phố trào lên và xoáy mạnh như sóng trong tâm trí cô gái. Có thể nói đây là những nét riêng của các cô gái trẻ Hà Nội vào chiến trường tham gia đánh giặc, tuy gian khổ nhưng vẫn giữ được cái phong cách riêng của người Hà Nội, rất trữ tình và đáng yêu.
Cuối cùng bạn đưa câu kết vào...
 

LY LÙN 999

Học sinh chăm học
Thành viên
5 Tháng ba 2017
529
86
146
21
Hà Nội
Trường THCS và THPT Vinschool
e)
+ Chị Thao, tổ trưởng, ít nhiều có từng trải hơn, mơ ước và dự tính về tương lai có vẻ thiết thực hơn, nhưng cũng không thiếu nhưng khát khao và rung động của tuổi trẻ. « Áo lót của chị cái nào cũng thêu chỉ màu ».Chị lại hay tỉa đôi lông mày của mình, tỉa nhỏ như cái tăm. Nhưng trong công việc, ai cũng gờm chị về tính cương quyết, táo bạo. ĐẶc biệt là sự « bình tĩnh đến phát bực » : máy bay địch đến nhưng chị vẫn « móc bánh quy trong túi, thong thả nhai ». Có ai ngờ con người dày dạn trước sự sống và cái chết hàng ngày như thế lại sợ máu, sợ vắt: « thấy máu, thấy vắt là chị nhắm mắt lại, mặt tái mét ».Và không ai có thể quên được chị hát : nhạc sai bét, giọng thì chua, chị chăm chép bài hát dù chẳng thuộc nhạc, giọng lại chua, chị không hát trôi chảy được bài nào nhưng chị lại có ba quyển sổ dày chép bài hát và rỗi là chị ngồi chép bài h át.
+ Nho là một cô gái trẻ, xinh xắn, « trông nó nhẹ, mát mẻ như một que kem trắng », có « cái cổ tròn và những chiếc cúc áo nhỏ nhắn » rất dễ thương khiến Phương Định « muốn bế nó lên tay ». Nho rất thích tắm suối ngay cả khi khúc suối đó đang chứa bom nổ chậm và rất hồn nhiên – cái hồn nhiên của trẻ thơ : « vừa tắm ở dưới suối lên, cứ quần áo ướt, Nho ngồi, đòi ăn kẹo ». Hồn nhiên là thế nhưng cô lại bình thản vô cùng khi bị thương : « Không chết đâu. Đơn vị đang làm đường kia mà. Việc gì phải khiến cho nhiều người lo lắng ». Ngay cả lúc đau đớn như vậy nhưng gặp mưa đá, Nho vẫn nhổm dậy, môi hé mở xoè tay xin mấy viên đá mưa : « Nào, mày cho tao mấy viên nữa ». Đặc biệt, khi máy bay giặc đến thì chiến đấu rất dũng cảm, hành động thật nhanh gọn : « Nho cuộn tròn cái gối, cất nhanh vào túi », Nho quay lưng lại chúng tôi, chụp cái mũ sắt lên đầu » … Và trong một lần phá bom, cô đã bị sập hầm, đất phủ kín lên người. Có lẽ với những người con gái ấy, sự sống luôn cao hơn cái chết.
+ Phương Định là cô gái để lại nhiều ấn tượng sâu sắc trong lòng ta. Phương Định cũng trẻ trung như Nho là một cô học sinh thành phố xinh đẹp, dũng cảm trong lửa đạn, giàu yêu thương đồng đội. Cô rất nhạy cảm và hồn nhiên, thích mơ mộng và hay sống với những kỉ niệm của tuổi thiếu nữ vô từ về gia đình và về thành phố của mình. (d/c). Ở đoạn cuối truyện, sau khi trận mưa đá tạnh, là cả một dòng thác kỉ niệm về gia đình, về thành phố trào lên và xoáy mạnh như sóng trong tâm trí cô gái. Có thể nói đây là những nét riêng của các cô gái trẻ Hà Nội vào chiến trường tham gia đánh giặc, tuy gian khổ nhưng vẫn giữ được cái phong cách riêng của người Hà Nội, rất trữ tình và đáng yêu.
Cuối cùng bạn đưa câu kết vào...
bạn giúp mình bài NLXH đc k
 

hoangtuan9123

Học sinh gương mẫu
Thành viên
26 Tháng một 2018
1,159
2,223
319
Hà Nội
THPT Xuân Đỉnh
Phần 1 (8 điểm)

Phần II (2 điểm) Cho hai câu thơ sau:
“Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục”

Từ những lời tâm tình, mong ước của người cha gửi đến con trong hau câu thơ trên, hãy viết một đoạn văn ngị luận khoảng 8 câu nêu suy nghĩ của em về việc giữ gìn bản sắc dân tộc, nét văn minh, thanh lịch của người Tràng An trong thời kì hội nhập hiện nay.

CÁC BẠN GIÚP MÌNH Ý E CÂU 1 VÀ PHÀN 2 ĐƯỢC KHÔNG. MÌNH CẢM ƠN :r2
MB: giữ gìn bản sắc dân tộc là một vấn đề rất đáng để suy nghĩ...
TB:
-k/n
+là tổng thể các giá trị đặc trưng tồn tại và phát triên suốt chiều dài phát triển của đấi nc
-biểu hiện
+Ng VN có truyền thống cần cù dũng cảm ,chăm chỉ lđ, yêu cái đẹp
+Ng VN nói chung và ng Tràng An nói riêng ăn nói nhẹ nhàng, dịu dàng ''chẳng thơm .... Tràng An''
+yêu và giữ gìn bản sắc vh việt : làm bánh chưng vào ngày tết , những chiếc áo dài ,...
-ý nghĩa
+tạo ấn tg tốt với bạn bè quốc tế
+tạo dấu ấn về bản sắc vh ko bị hòa trộn , ko giống các dân tộc khác
+giữ gìn vh bản sắc để thế hệ sau tự hao về đất nc
KB
 
Top Bottom