Toán 9 Ôn tập thi vào 10

LY LÙN 999

Học sinh chăm học
Thành viên
5 Tháng ba 2017
529
86
146
20
Hà Nội
Trường THCS và THPT Vinschool
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Cho đường thẳng (d) y= (m-2)x+m+3. Tìm giá trị của m để khoảng cách từ O( 0; 0) đến (d) lớn nhất
Bài 2: Cho (d) y= (m-3)x + m. Tìm giá trị của m để khoảng cách từ O( 0; 0) đến (d) lớn nhất
Bài 3: Cho (P) y=[tex]\frac{1}{2}x^{2}[/tex] và (d) y=3x+2m-5
Trong trường hợp (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt. Gọi A và B là tọa độ hi giao điểm, tìm m đẻ
Biếu thức E= [tex]\frac{m^{2}}{x_{1}^{2}+6x_{2}-4m}+\frac{x_{2}^{2}+6x_{1}-4m}{m^{2}}[/tex] đạt giá trị nhỏ nhất ( với m khác 0)
 

LY LÙN 999

Học sinh chăm học
Thành viên
5 Tháng ba 2017
529
86
146
20
Hà Nội
Trường THCS và THPT Vinschool
Bài 1: Cho đường thẳng (d) y= (m-2)x+m+3. Tìm giá trị của m để khoảng cách từ O( 0; 0) đến (d) lớn nhất
Bài 2: Cho (d) y= (m-3)x + m. Tìm giá trị của m để khoảng cách từ O( 0; 0) đến (d) lớn nhất
Bài 3: Cho (P) y=[tex]\frac{1}{2}x^{2}[/tex] và (d) y=3x+2m-5
Trong trường hợp (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt. Gọi A và B là tọa độ hi giao điểm, tìm m đẻ
Biếu thức E= [tex]\frac{m^{2}}{x_{1}^{2}+6x_{2}-4m}+\frac{x_{2}^{2}+6x_{1}-4m}{m^{2}}[/tex] đạt giá trị nhỏ nhất ( với m khác 0)
@Mục Phủ Mạn Tước
 

Sơn Nguyên 05

Banned
Banned
Thành viên
26 Tháng hai 2018
4,478
4,360
596
Hà Tĩnh
MT
Bài 1: Cho đường thẳng (d) y= (m-2)x+m+3. Tìm giá trị của m để khoảng cách từ O( 0; 0) đến (d) lớn nhất
Bài 2: Cho (d) y= (m-3)x + m. Tìm giá trị của m để khoảng cách từ O( 0; 0) đến (d) lớn nhất
Bài 3: Cho (P) y=[tex]\frac{1}{2}x^{2}[/tex] và (d) y=3x+2m-5
Trong trường hợp (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt. Gọi A và B là tọa độ hi giao điểm, tìm m đẻ
Biếu thức E= [tex]\frac{m^{2}}{x_{1}^{2}+6x_{2}-4m}+\frac{x_{2}^{2}+6x_{1}-4m}{m^{2}}[/tex] đạt giá trị nhỏ nhất ( với m khác 0)
Theo tớ nhé, bạn thử tham khảo!
Bài 1, bài 2: Đường thẳng (d) cắt hai trục tạo độ tại hai điểm A và B thì tam giác AOB vuông tại O. Khoảng cách từ O đến AB chính là độ dài đường cao OH của tam giác AOB.
Tìm tọa độ giao điểm A, B theo m
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác [tex]\frac{1}{OH^{2}} = \frac{1}{OA^{2}} + \frac{1}{OB^{2}}[/tex] thay vào tìm cực trị
 
  • Like
Reactions: hdiemht

LY LÙN 999

Học sinh chăm học
Thành viên
5 Tháng ba 2017
529
86
146
20
Hà Nội
Trường THCS và THPT Vinschool
Theo tớ nhé, bạn thử tham khảo!
Bài 1, bài 2: Đường thẳng (d) cắt hai trục tạo độ tại hai điểm A và B thì tam giác AOB vuông tại O. Khoảng cách từ O đến AB chính là độ dài đường cao OH của tam giác AOB.
Tìm tọa độ giao điểm A, B theo m
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác [tex]\frac{1}{OH^{2}} = \frac{1}{OA^{2}} + \frac{1}{OB^{2}}[/tex] thay vào tìm cực trị
Nếu làm theo cách tìm điểm cố định thì sao hả bạn, có đc không nhưng mình chưa hiểu cách làm lắm
 

Sơn Nguyên 05

Banned
Banned
Thành viên
26 Tháng hai 2018
4,478
4,360
596
Hà Tĩnh
MT
tìm điiểm cố định thì mình không hiểu phần dấu bằng xảy ra thôi
Giả sử M([tex]x_{0}; y_{0}[/tex]) là điểm cố định của họ đường thẳng, thay tọa độ M và pt đường thẳng, chuyển vế để một vế bằng 0. Coi m là ẩn và x0, y0 là hệ số đồng nhất thức để đúng với mọi m và tìm ra x0, y0 thôi.
 

LY LÙN 999

Học sinh chăm học
Thành viên
5 Tháng ba 2017
529
86
146
20
Hà Nội
Trường THCS và THPT Vinschool
Giả sử M([tex]x_{0}; y_{0}[/tex]) là điểm cố định của họ đường thẳng, thay tọa độ M và pt đường thẳng, chuyển vế để một vế bằng 0. Coi m là ẩn và x0, y0 là hệ số đồng nhất thức để đúng với mọi m và tìm ra x0, y0 thôi.
không ý mình là mình biết cách tìm điểm cố định rồi sau đó giải ntn mà ra dấu bằng xảy ra ấy. Mình chưa hiểu chỗ dấu bằng xảy ra vì đây là bài tìm giá trị lớn nhất mà
 
Top Bottom