ôn tập tác gia, tác giả

P

pinkgerm

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Lâu ngày PG ko ol ở 4r thường xuyên, 4r giờ phát triển ghê :)
Lâu rùi PG cũng ko đóng góp cái j cho 4r:| giờ có một chút tài liệu về tác gia tác giả ( pần câu hỏi 2đ trong đề thi đh ý) Pần này tg dạy rất kĩ, PG up các bạn tham khảo nhé :)


[FONT=&quot]Nguyễn Tuân ( 1910 - 1987)[/FONT]
[FONT=&quot]I/ Sự nghiệp văn chương:[/FONT]
[FONT=&quot]NT (1010 - 1987) quê ở làng Mọc, xã Nhân Chính(nay là phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Ông là con cụ Nguyễn An Lan, ng đỗ hán học khoá cuối cùng nh ko đc trọng dụng nên sinh ra tư tưởng bi quan bất mãn. NT bị ảnh hưởng lớn từ cha nhưng qua các tác phẩm của ông ng ta vẫn nhận thấy một NT yêu nc và có lòng tự hào dân tộc sâu sắc.[/FONT]
[FONT=&quot]NT viết văn từ nh năm 30 và nổi tiếng từ những năm 1938. các sáng tác của ông đc chia làm 2 giai đoạn chính:[/FONT]
[FONT=&quot]Trước CMT8: ở gđ này NT viết 3 đề tài :[/FONT]
[FONT=&quot]Vang bóng một thời[/FONT][FONT=&quot] là tác phẩm đầu tay và cũng là đề tài đầu tiên của NT. Nó thể hiện rõ tư tưởng của NT lúc bấy giờ. Đó là một NT bi quan bất mãn, thiếu niềm tin ở thực tại, thiếu niềm tin trong tương lai, chỉ biết ngoái đầu tìm về qk, tìmn về một thời vàng son nay chỉ còn vang bóng.[/FONT]
[FONT=&quot]Xê dịch[/FONT][FONT=&quot] là chủ đề thứ 2 của NT. ở đề tài này thể hiện rõ NT là một ng thjx đi. Ông đã từng quan niệm đi là để kiếm tìm thực đơn cho giác quan, để thay đổi cảm hứng sáng tác. ÔNg đã từng ao ước một mai khi chết đi sẽ đc thuộc da làm chiếc vali để đi khắp các nẻo đường. tác phẩm chính: Đi Đường, Chiếc vali, Thiếu quê hương...[/FONT]
[FONT=&quot]Đời sống truỵ lạc[/FONT][FONT=&quot] là đề tài cuối cùng trong giai đoạn này. ở đề tìa này cho thấy rõ sự bi quan bất mãn trong tư tưởng của NT. Tác phẩm chính như chiếc lư đồng mắt cua...[/FONT]
[FONT=&quot]Sau CM tháng 8, NT hướng hẳn ngòi bút về phục vụ CM và kc. Nếu trc đây ta thấy một NT bi quan, bất mãn, thiếu niềm tin ở thực tại, thiếu nìem tin tr tương lai thì ở gđ này ng ta đã thấy một NT lột xác, rời xa hẳn căn bệnh nặng nề cũ. ÔNg đã biết tìm niềm vui nơi thực tại, ông đã tìm thấy cái đẹp ở nh ng lao động bình thường... ông say sưa ngợi ca thiên nhiên, đất nước, ngợi ca công cuộc đi lên CN xã hội,,, Tác phảm chính: tuỳ bút Sông đà, bút kí hà nội ta đánh mĩ giỏi...[/FONT]
[FONT=&quot]NT là một nhà văn lớn, nhà văn hoá lớn. Ông đã đc nhà nước trao giải thưởng VH HCM lần đầu tiên năm 1996.[/FONT]

[FONT=&quot]II/ Phong cách Nghệ thuật:[/FONT]
[FONT=&quot]NT là một nhà văn lớn. Ông đã từng quan niệm văn chương nghệ thuật là cái đẹp bởi thế mà suốt cuộc đời của mình ông say sưa kiếm tìm và sáng tao ra cái đẹp đó. Có ng còn cho rằng: “tôn giáo của Nt là cái đẹp”. VS quan điểm đó NT đã tạo ra cho mình pcnt rất riêng và độc đáo. [/FONT]
[FONT=&quot]Trước CMT8 phong cách nghệ thuật của NT gói gọn trong chữ “ngông”. “Ngông” là cách ngạo đời của nh ng tài cao, có tấm lòng biết quý trọng cái đẹp, cái cao cả, đối lập vs cái tầm thường giả dối. Ở gđ này, NT sáng tạo ra một kiểu nhân vật “ngông”. Đó hầu hết là các nho sĩ có tài có đức nhưng sinh chẳng gặp thời. họ thường tìm cách thoát li vs thực tại, tìm về vs những thú vui tao nhã.[/FONT]
[FONT=&quot]Sau CMT8, NT có những thay đổi lớn lao về mặt tư tưởng và nghệ thuật, nhưng nhìn chung đó vẫn là sự kế tiếp của giai đoạn trc đó. chỉ có điều, nhà văn ko còn đối lập giữa cái tôi vs cái ta chung, ko còn đối lập jữa giá trị văn hoá truyền thống vs giá trị hiện đại. trên một mức độ khái quát ta có thể nhận thấy phong cách nghệ thuật của NT ở gđ này như sau:[/FONT]
[FONT=&quot]NT luôn nhìn nhận sự vật ở phương diện mĩ thuật, và con ng ở phương diện tài hoa nghệ sĩ. Nhà văn ko bjờ dừng lại ở vẻ bề ngoài mà luôn đi sâu, tìm tòi khám phá bản chất bên trong. Chính bởi thế mà thiên nhiên trong văn NT thường kì vĩ và con ng trong văn NT dù có là một ng lái đò, một nhà thư pháp, một ng đánh đàn, một ông uóng rượu hay một tay làm phở,... thì tất cả đều đạt đến độ tinh vi, siêu pàm của NT.[/FONT]
[FONT=&quot]NT là 1 ng tài hoa, uyên bác- một nhà văn hoá đích thực. Ông am hiểu rất nhiều lĩnh vực và ông đã vận dụng kiến thức ấy vào các tác phẩm nên khi đọc các tác phẩm của ông ng ta ko chỉ nhận ra sự tài hoa uyên bác mà còn nhận thấy nhiều tầng ý nghĩa độc đáo. mỗi thế hệ bạn đọc có thể tìm ra cho mìh một tầng ý nghĩa riêng.[/FONT]
[FONT=&quot]NT là một ng thợ điêu khjắc ngôn từ- một cuốn từ điển sống. Ông có vốn ngôn ngữ vô cungf phong phú và ông đã vận dụng chuíng vào trong việc sử dụng từ ngữ, đặt câu đến việc sd các hủ pháp nghệ thuật,... hết sức linh hoạt. Cho nên, khi đọc tác phẩm của ông, ng ta thấy nh trang viết thạt sống động và mỗi câu chữ dường như cũng có linh hồn.[/FONT]
[FONT=&quot]NT là một ng phóng túng, lãng mạn. điều này thể hiện rõ trong văn Nt. Chẳng hạn như, ở tác phẩm chữ ng tử tù đó là cảnh cho chữ trong ngục vừa u ám, vừa kì là, vừa ảm đạm, vừa hào hùng. ở ng lái đò sông đà, đó là cảnh con sông đà vs 2 nét tính cách riêng biệt: vừa hung bạo, vừa trữ tình.[/FONT]
[FONT=&quot]Tóm lại, Nt là một hiện tượng phức tạp trong vh Vn. Các tác phẩm của ôngbên cạnh nh ưu điểm còn có nh hạn chế nhất định: lời văn cầu kì, lãng mạn, vc kén khách,... nh nh hạn chế ấy ko làm mờ dđi hình ảnh của một nhà văn lớn, một nhà văn hoá chính trị - 1 ng nghệ sĩ điêu khăc ngôn từ.[/FONT]

[FONT=&quot][/FONT]


p/s: pần về Nguyễn Tuân hình như mình đã up trong một topic ôn tập ở box văn 11 > có sự lặp bài mod đừng del nák, mình up lại ở đây để có hệ thống hơn trong pần ôn tpj tác gia, tác giả :|
 
Last edited by a moderator:
P

pinkgerm

SIZE="6"]Nam Cao (1917 - 1951)[/SIZE]

I/ Vài nét về tiểu sử và con ng:

Nam cao tên thật là Nguyễn Hữu Tri, sinh năm 1917, mất năm 1951 quê ở làng đại hoàng, tỏng cao đà huyện nam sang, phủ lí nhân, tỉnh hà nam.
Nam cao sinh ra trong một gia đình dông con và là ng duy nhất trong nhà đc ăn học tử tế. học xong bậc thành trung ông vào sài gòn làm thư kí cho một tiệm may rồi bỏ về HN làm nghề dạy hc ở một trường tư thục. Được ít lâu thì trường học đóng cửa, NC bỏ về quê và kiếm sống bằng nghề viết văn.
Từ những năm 40, NC đã giác ngộ CM. năm 1943, ông tham gia hội văn hoá cứu quốc. CMT8 thành công NC mau chóng hoà mình vào đời sống mới tích cực làm nh công việc mà CM giao cho: Có khi là một cán bộ tuyên truyền, có khi chuyển sang làm báo, làm văn nghệ,.. Năm 1951, NC tham gia chiến dích đồng bằng( tức chiến dịch Hà Nam Linh).Trên đường hành quân, NC đã bị địch phục kích và xử tử hình ở cánh đồng Gia Viễn - Ninh Bình.
Nam Cao đã ngã xuống như một ng lính, sự ra đi cua ông là mnất mát vô cùng to lớn cho toàn dân tộc. Ty thế, ng ta vẫn thấy sống mãi một NC như một tấm gương về lao động và nghệ thuật, như một tấm gương về sự rèn luyện và phấn đấu và vươn lên, một NC ân tình vs những ng nghèo khổ và vs dân tộc mình. Năm 1996, NC đc nhà nc trao tặng giải thưởng văn học HCM - Giải thưởng cao quý nhất về văn học nghệ thuật ở Việt Nam.

II/ Sự nghiệp văn học:
Nam Cao tên thật là Nguyễn Hữu Tri, quê ở tỉnh Hà Nam. Ông là một trong nh cây bút xuất sắc nhất của Văn xuôi VN ở thế kỉ XX. Tuy cuộc đời ko dài, thời gian cầm bút ko đc cbao lâu nhưng lại ở thời điểm sôi động nhất của dân tộc. Vì vậy, trên thực tế, các sáng tác của NC cùng chia làm 2 giai đoạn và cái mốc là năm 1945.
Trước năm 1945, khi mới cầm bút, NC chịu ảnh hưởng của xu hướng văn học lãng mạn. Sáng tác vs nhiều bút danh như Thuý Rư, Xuân Du, Nhuật,.. tuy nhiên, càng về sau, ông càng hiểu rằng: “Nghệ thuật ko cần là ánh trăng lừa dối, ko nên là ánh trăng lừa dối” và ong đã đoạn tuyệt vs văn chương lãng mạn, đến vs chủ nghĩa hiện thực và mau chóng khẳng định tên tuổi của mình. Sáng tác của NC tập trung ở 2 m, ảng đề tài chính là: Ng trí thức tiểu tư sản và ng nông dân.
Ở đề tài ng trí thức, họ là nh nhà văn nhà báo, nhà giáo có mang dáng dấp của NC. Họ mang bi kịch tinhn thần. Đó là tình trạng con ng sống có ước ao, hoài bão nhưng lại bị hoàn cảnh xô đẩy, áo cơm ghì sát đất. Rốt cuộc trở thành những ng thừa, nh kẻ chết mòn. Tác phẩm tiêu biểu: trăng sáng, đời thừa,... đặc biệt là tiểu thuyết Sống Mòn.
Ở đề tài Người nông dân, trước NC đã cóc những tên tuổi lớin vs các tác phẩm lừng danh. Nhưng các nhà văn trước đó thường hướng vào việc tố khổ cho ng nông dân, thường mới chỉ quan tâm đến ngiuên nhân của cái nghèo,.. thì NC đã đi theo hướng khác. ÔNg quan tâm đến hậu quả của cái nghèo mà hậu quả của lớn nhất là làm cho con ng bị tha hoá, lưo manh hoá, phải sống kiép sống tối tăm, thú vật. VS định hướng tỉnh táo đó, NC đã tạo ra cho mình những kiệt tác: Một bữa no, trẻ con ko đc ăn thịt chó, lão hạc, tư cách mõ,... và đặc biệt là tác phẩm chí phèo - một tác phẩm đc coi là kiệt tác của nền văn học dân tộc ( tác phẩm ko thua kém bất cứ tác phẩm nào trên thế giới - theo nhận xét của giáo sư Nguyễn Đăng Xuyền)
Cũng giống như nhiêề cây bút hiện thực cùng thời là nhà văn chưa tim ra lối thoát cho các nhân vật của mình. Rốt cuộc những nhân vật của NC vẫn cứ ám ảnh trong lòng ng đọc vì số phận bi thảm. Tuy thế, càng về sau này nh linh cảm tươi snág trong văn NC có rõ hơn. Chẳng hạn ở tác phẩm điếu văn ( 1944) nam cao viết: “ cuộc đời ko thể cứ mù tịt thế này đâu, tương lai pải sáng sủa hơn, 1 rạng đông đã báo rồi” rạng đông ấy pải chăng là tia snág CM hiên hình.
Sau CM NC đến vs CM bằng nhiệt tình, say mê và trách nhiẹm cuỷa công dân đối vs tổ Quốc. Ông sẵn sàng nhận bất cứ việc jmà CM phân công: Từ cong việc của 1 phóng viên mặt trận đến công việc của 1 cán bộ truỳen tin nhãi nhép. Việc j ông cũng nhiệt tình, tận tuỵ. Điều đó giúp cho ong hiểu về kháng chiến và truyền cho ông cảm hứng sáng tác văn chương. thời klì này ong viết Chuyện biên Giới, Nhật kí ởi rừng và đặc biệt là tác phẩm đôi mắt, tác phẩm mở đường cho nên văn xuôi kháng chiến và cũng là một trong nh tác phẩm xuất sắc của nền văn học dân tộc.

III/ Quan điểm sáng tác:
NC là một nhà văn lớn, ngòi bút của ông sắc sảo và thông minh nhưng tính cách của ông rất hiền lành. Ông ngại phát biểu trc công chúng vì thế trong suốt cuộc đời mình chưa bjờ NC tuyên bố trực tiếp quan điểm văn chương nghệ thuật. Tuy nhiên, qua hàng loạt sáng tác, ta có thể nhận thấy quan điểm văn chươgn của ông như sau:
Trước hết, văn chươg pải bắt nguồn từ hiện tại, pải phản ảnh hiện thực chân thật. Tác giả viết: Nghệ thuật ko cần là ánh trăng lừa dôí, nghệ huật ko nên là ánh trăng lừa dối, Nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia thoát ra từ kiếp lầm than” Đay là quan niệm văn chương tiến bộ và tren thực tế NC đã thực hiện triệt để quan niệm này. Bằng chứng là ban đầu ông viết theo bút phapớ lãng mạn những sau đó quay về với dòng văn học hiện thực phê phán. NC cũng là một tr những ng đầu tiên quan niệm văn chương là 1 nghề và đó là 1 nghề lao dộng đặc biệt, cần lắm công phu. Nhà văn ko thể là một ng thợ để sao chép nh tác phẩm văn học dễ dãi: nhà văn pải snág tạo ko ngừng, pải biết khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những j chưa có” ở tác phẩm Những chuyện ko muốn viết tác giả cũng nói CXái nghề văn kị nhất là thấy ng tya ăn khoai mình cũng vác mai đi đào. Rõ ràng NC đòi hỏi rất cao trong nghệ thuật. Ông muốn ng cầm bút pải luôn luôn sáng tyạo, luôn luôn làm mới mình và tác phẩm văn chương pải là tác phẩm độc đáo và duy nhất.
Nam Cao cũng nghiêm khắc yêu cầu văn chương phải thấm đẫm tinh thần nhân đạo. Nó vừa mang nbỗi đau nhân tình vừa có đr khả năng tiếp thêm sức mạnh để con người vươn tới cuộc sống công bằng, tốt đẹp hơn” Một tác phẩm thực sự có giá trị phải là một tác phẩm vượt lên mọi giới hạn của bờ cõi. Nó chứa đựng những j vừa lớn lao, vừa mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi. Nó ca ngợi tình thương lòng bác ái và sự công bình.
Nam cao cũng yêu cầu nhà văn pải luôn giữ được lương tâm nghề nghiệp, phải có trách nhiệm với vận mệnh đất nước, số phận nhân dân. Ở tác phẩm Lão Hạc viết trước năm 1945 NC đòi hỏi đôi mắt của tình thương để hiểu con người. Đến tp Đôi mắt ra đời năm 1948, ông phê phán nghiêm khắc nh kẻ ko hoà mình vào đời sống mới, xa rời kháng chiến, nhân dân. Ông yêu cấu nhà văn cần pải biết hoà mình vào cuộc đời chung, pải biết tin tưởng quần chúng. Chỉ như thế nhà văn mới tìm được cảm hứng sáng tác.
Nói chung, quan điểm nghệ thuật của NC trc và sau CMvề cơ bản là nhất quán. Điều cơ bản mà nhà văn tâm niệm tr suốt cuộc đời mình là nmối quan hệ giữa sống và viết. Nhà văn cần phải am hiểu cuộc sống, pải đứng giữa cuộc sống, pải mở rộng tâm hồn và trái tim để đón nhận nh vang động của cuộc đời . Chỉ như thế nhà văn mới sáng tạo ra nh tác phẩm có giá trị, có ích cho đời này.

IV/ Phong cách nghệ thuật:
NC là một nhà văn lớn. ÔNg đã ghi dấu vào nền văn học dân tộc với nh tác phẩm lừng danh. Không chỉ vậy, nhà văn còn có một phong cách nghệ thuật độc đáo. Nam Cao là một nhà văn đặc biệt quan tâm đến vấn đề nhân phẩm con ng. Ông viết về cái đói, cái nghèo ko chỉ để tố cáo xã hôị phong kiến bất công, vô nhân đạo mà chủ yếu để xót xa cho nh thân phận mà nhân phẩm bị tha hoá, càh đạp. Viết như thế, ngoài việc tố cáo xã hội phong kiến Nam Cao còn muốn khám phá ra nh bản chất tốt đpẹ bên tr con ng. bản chất tốt đẹp ấy ẩn tàng bên trong nh thân phnậ mà nh ng nghĩ chỉ có xấu xa. Chẳng hạn, Chí Phèo-Thị Nở. Nam cao là 1 tr nh nhà văn hiện thực tâm lí, ông rất ít nói đến ngoại hình mà chủ yếu khắc hoạ nội tâm nhân vật. Nếu Thạch Lam chỉ giỏi miwu tả tâm lí trong khoảnh khắc thì Nam Cao rất giỏi miêu tả tâm lí nhân vật theo tính quá trình-có nghĩa là có bước phất triẻn. Nhân vật ciủa nam Cao vì thế thường sống động như những con ng thực ngoài dời.
Nam cao thường có giọng văn rất lạnh lùng, giàu tính triết lí. Sự lạnh liuùng tr cách gọi tên nhân vật:hắn, y, thị, nó,... thậm chí là “******” : Ông miêu tả họ xấu ma chê quỷ hờn, dở hơi. Nhưng đó chỉ là hình ảnh bên ngoài ẩn sau nh câu chữ, dười hình ảnh là 1 tấm lòng thương cảm của những con người bất hạnh. Ông phát hiện tình ng trong hoàn cảnh éo le: tình cha con lão Hạc, Tình yêu của nh kẻ dười đáy bị coi thường,....
NC thường có cách viết truyện hết sức sáng tạo, trước hết thể hiện ở kết cấu và cách trần thuật. Chẳng hạn ở tác phẩm Chí Phèo, nhà văn trần thuật theo kiểu điện ảnh - đi thẳng vào giữa để tạo ấn tượng. Hay ở truyện Tư cách mõ tác giả mở đầu như thế này: “Bây giờ thì hắn cũng thành mõi thật rồi, 1 thgằng mõ vs đầy đủ tư cách mõ nghĩa là cũng ti tiện, cũng tham ăn...” Ngoài ra, còn pải kể đến ngôn ngữ truyện - một thứ ngôn ngữ độc đáo, phản ánh chính xác tính cách nhân vật.
Tóm lại, NC là một cay bút có gốc nhân văn, rất sâu và 1 tài ănng truyện ngắn bậc thày. Thời gian đã trôi qua, tác phẩm của ông càng khẳng định thêm giá trị. CXhúng ta khâm phục và yêu quý hơn 1 tâm hồn trung thực đẹp trong cuộc đời cũng như trong trang sách.
 
Last edited by a moderator:
P

pinkgerm

còn 3 tác gia, tác giả nữa là Hồ Chí Minh, Tố Hữu và Xuân Diệu nhưng mìh chưa gõ xong để hkhac mình sẽ up, cả nhà cứ tham khảo Nguyễn Tuân và Nam Cao trc nák :)
 
T

teddy_dh1007

HỒ CHÍ MINH
PHẦN I: TÁC GIẢ:
I. Vài nét về tiểu sử:
- Hồ Chí Minh (1890 - 1969), quê ở làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An trong 1 gia đình nhà nho yêu nước.
- Người từng học chữ Hán, rồi theo học trường Quốc học Huế, một thời gian ngắn dạy học ở trường Dục Thanh (Phan Thiết).
- Quá trình hoạt động cách mạng
+ 1911, Người ra nước ngoài tìm đường cứu nước
+ 1919, Người gửi đến Hội nghị Vecxay bản yêu sách của nhân dân An Nam
+ 1920, dự Đại hội Tua (Pháp), là thành viên sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
+ Từ năm 1923 -1941, hoạt động CM ở Liên Xô, TQ và Thái Lan (1930 sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam).
+ Tháng 2/1941 Bác về nước.
+ Tháng 8/1942 đến 9/1943 Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam ở Quảng Tây - Trung Quốc.
+ Sau khi trở về, Người lãnh đạo CM, lãnh đạo ND khởi nghĩa giành chính quyền. Ngày 2/9/1945, Tp.Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập tại quảng trường Ba Đinh (Hà Nội) sáng lập ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
+ 1946 được bầu làm Chủ tịch nước lãnh đạo CMVN cho đến hơi thở cuối cùng..
II. Sự nghiệp văn học:
1. Quan điểm sáng tác:
a. Hồ Chí Minh xem văn học là vũ khí chiến đấu phục vụ cho sự nghiệp CM. Nhà văn cũng là người chiến sĩ trên mặt trận văn hóa tư tưởng.
Nay ở trong thơ nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong
(Cảm tưởng đọc "Thiên Gia Thi")
b. Hồ Chí Minh luôn chú trọng tính chân thật và tính dân tộc trong văn học. Người căn dặn nhà văn phải miêu tả cho hay, cho chân thật và cho hùng hồn hiện tượng phong phú của đời sống.
c. Người xác định mục đích, đối tượng tiếp nhận để quyết định nội dung và hình thức tác phẩm (viết cho ai, viết làm gì, viết cái gì, viết như thế nào).
2. Di sản văn học:
a. Văn chính luận:
-Tác phẩm chính: Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn Độc lập, Không có gì quý hơn độc lập tự do…
- Nội dung: tố cao tội ác của thực dân Pháp, kêu gọi nhân dân các nước thuộc địa liên hiệp lại vì tự do độc lập dân tộc.
- Nghệ thuật: Văn chính luận mẫu mực.
b. Truyện và kí:
- Tác phẩm chính: Pari (1922), Vi hành (1923), Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu (1925), Nhật kí chìm tàu (1931)...
- Nội dung: tố cáo tội ác thực dân Pháp, nỗi khổ nhân dân, đề cao những tấm gương yêu nước.
- Nghệ thuật: bút pháp hiện đại kể chuyện linh hoạt, tình huống truyện độc đáo.
c. Thơ ca:
- Tập thơ Nhật kí trong tù gồm 134 bài viết trong thời gian (1942 - 1943) Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam tại Quảng Tây - Trung Quốc.
+ Nội dung: tố cáo chế độ nhà tù Tưởng Giới Thạch tàn bạo, vô nhân đạo, thể hiện bức chân dung tự họa về con người tinh thần Hồ Chí Minh.
+ Nghệ thuật: Nhật kí bằng thơ, nhiều bài cổ thi hàm súc, chuẩn mực cao về nghệ thuật.
- Thơ ca kháng chiến: viết trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp ở Việt Bắc như: Rằm tháng giêng, Cảnh khuya...
3. Phong cách nghệ thuật:
* Nhận xét chung:phong cách nghệ thuật của Bác rất độc đáo, đa dạng, hấp dẫn.
a. Văn chính luận:
- Ngắn gọn súc tích, lập luận chặt chẽ, lý lẽ đanh thép, bằng chứng thuyết phục.
- Giàu tính luận chiến, đa dạng bút pháp.
- Thấm đượm tình cảm.
b. Truyện và kí:
- Hiện đại và giàu tính chiến đấu.
- Nghệ thuật trào phúng phong phú.
- Giọng văn linh hoạt.
c. Thơ ca:
- Thơ tuyên truyền cách mạng: đơn giản, mộc mạc, màu sắc dân gian...
- Thơ nghệ thuật: hình thức cổ thi hàm súc, hòa hợp giữa bút pháp cổ điển và hiện đại.
 
T

teddy_dh1007

II/ Tác gia Tố Hữu:
1/ Sự nghiệp sáng tác( con đường thơ): Thơ Tố Hữu gắn bó chặt chẽ với cuộc đấu tranh cách mạng, nên các chặng đường thơ cũng song hành với các giai đoạn của cuộc đấu tranh ấy, đồng thời thể hiện sự vận động trong tư tưởng và nghệ thuật của nhà thơ.
- "Từ ấy"(1937-1946): là chặng đường mười năm thơ Tố Hữu, cũng là mười năm hoạt động sôi nổi, say mê từ giác ngộ qua thử thách đến trưởng thành của người thanh niên cách mạng. Tập thơ gồm ba phần: Máu lửa, Xiềng xích và Giải phóng. Chất men say lí tưởng khiến cho những bài thơ Tố Hữu ở buổi đầu dù còn những non nớt khó tránh, nhưng có giọng điệu thiết tha, sôi nổi, chân thành và chất lãng mạn trong trẻo. Tác phẩm tiêu biểu: "Từ ấy", "Tâm tư trong tù","Khi con tu hú"…
- " Việt Bắc"( 1947-1954): là chặng đường thơ Tố Hữu trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Việt Bắc là bản anh hùng ca của cuộc kháng chiến chống Pháp, phản ánh những chặng đường gian lao, anh dũng và những bước đi lên của cuộc kháng chiến cho đến thắng lợi. Tập thơ kết tinh tình cảm lớn con người Việt Nam kháng chiến, tình yêu nước. Cảm hứng chủ yếu trữ tình- sử thi.Tác phẩm tiêu biểu: Phá đường, Bầm ơi, Lượm, Việt Bắc…
- " Gió lộng" (1955-1961): Khai thác những nguồn cảm hứng lớn, cũng là những tình cảm bao trùm trong đời sống tinh thần của con người Việt Nam đương thời: Niềm vui và niềm tự hào, tin tưởng ở công cuộc xây dựng cuộc mới xã hội chủ nghĩa trên miền Bắc, tình cảm với miền Nam và ý chí thống nhất Tổ quốc. Cảm hứng lãng mạn phơi phới cùng với khuynh hướng sử thi là cảm hứng chủ đạo của văn học giai đoạn này.Tác phẩm tiêu biểu: Bài ca xuân 61, mẹ Tơm…
- " Ra trận" (1962-1971), "Máu và hoa" (1972-1977): là chặng đường thơ Tố Hữu trong những năm kháng chiến chống Mỹ quyết liệt và hào hùng của cả dân tộc cho đến ngày thắng lợi. Thơ Tố Hữu lúc này là khúc ca ra trận, là mệnh lệnh tiến công và lời kêu gọi,cổ vũ hào hùng của cả dân tộc trong công cuộc chiến đấu của cả hai miền. Tác phẩm tiêu biểu: Bác ơi, Ba mươi năm đời ta có Đảng, Việt Nam máu và hoa…
- " Một tiếng đờn"(1992), " Ta với ta"(1999): Nhà thơ chiêm nghiệm về cuộc sống, lẽ đời, hướng tới những qui luật phổ quát- giọng thơ trầm lắng, thấm đượm suy tư.
2/ Phong cách nghệ thuật:
- Thơ Tố Hữu là thơ trữ tình- chính trị. mọi sự kiện và các vấn đề lớn củađời sống cách mạng, lí tưởng chính trị, những tình cảm chính trị thông qua trái tim nhạy cảm của nhà thơ đều có thể trở thành đề tài và cảm hứng nghệ thuật thật sự. Tố Hữu là nhà thơ của lẽ sống lớn, của những tình cảm lớn, niềm vui lớn của cách mạng.
- Nội dung trữ tình chính trị trong thơ Tố Hữu thường tìm đến và gắn liền với khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạng. Khuynh hướng sử thi nổi bật trong thơ Tố Hữu là ở thời kỳ sau. Cái tôi trữ tình trong thơ Tố Hữu ngay từ đầu là cái tôi chiến sĩ, về sau trở thành cái tôi nhân danh cộng đồng, nhân danh Đảng và dân tộc. Nhân vật trữ tình trong thơ Tố Hữu là con người thể hiện tập trung những phẩm chất của giai cấp, dân tộc, đến cuộc kháng chiến chống Mỹ được nâng lên thành những hình tượng anh hùng mang tầm vóc thời đại và lịch sử, nhiều khi được thể hiện bằng bút pháp thần thoại hoá. Những vần thơ chứa chan cảm xúc hướng về lí tưởng, tương lai với niềm lạc quan, yêu đời.
- Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc từ nội dung đến hình thức. sử dụng thành công hai thể thơ: lục bát và song thất lục bát-với lối nói quen thuộc, so sánh, ví von, truyền thống, giàu nhạc điệu.
- Thơ Tố Hữu có giọng tâm tình ngọt ngào, tha thiết, giọng của tình thương mến. Nhà thơ dễ rung động với nghĩa tình cách mạng, luôn hướng đến đồng bào, đồng chí mà giải bày tâm sự, trò chuyện, kêu gọi, nhắn nhủ.Thơ Tố Hữu phần nhiều có cách diễn đạt tự nhiên, hơi thơ liền mạch
" cái này của cô mình soạn cho, chia sẻ với pà kon ne^^!!!"
 
D

doduchuong

các bạn ơi tớ có môt bài về Nam Cao nhưng trong đây có rùi
tớ post lên được hok?
 
S

snow1311

tác gia vs tác giả khác nhau chỗ nào hả bạn
mình thấy từ tác giả thì phổ biến hơn ah
 
M

meoluoi_9x

hình như có ai nói với tớ, tác giả chỉ là người viết văn bình thường
còn tác gia là những người có gia tài văn chương lớn, có những đóng góp nổi bật trên văn đàn dân tộc
ý kiến ấy, có gì sai thì mọi người cho biết nhé ^^
 
C

coykute

tác gia vs tác giả có # nhau đó bẠn ak
tr0ng chương trình ôn thi thì chỉ có 5 tác gia lớn đó thôi bạn nhỉ
HỒ CHÍ MINH.XUÂN DIỆU.TỐ HỮU.NAM CAO.NGUYỄN TUÂN
 
Last edited by a moderator:
C

coykute

học phần tác gia bọn mình chỉ cần nắm vững ý cơ bản roi tự triển khai ra là tốt nhất
 
Top Bottom