- 6 Tháng chín 2017
- 1,593
- 3,820
- 544
- Hải Dương
- THPT Tứ Kỳ.
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
I, Nhận diện các kiểu câu:
1, Câu phân loại theo mục đích nói:
- Câu tường thuật: nhằm cung cấp các thông tin về đối tượng.
- Câu cảm thán: bộc lộ cảm xúc của người nói người viết.
- Câu nghi vấn: để hỏi, để biết được nội dung nào đó.
- Câu cầu khiến: dùng để yêu cầu đề nghị người khác làm việc gì đó.
- Câu phủ định: phủ định một vấn đề nào đó.
2, Câu phân loại theo cấu trúc ngữ pháp:
- Câu đơn: một cụm cv.
- Câu đặc biệt.
- Câu phức.
- Câu ghép: hai cụm cv không bao hàm nhau.
II, Các phép liên kết:
- Phép lặp từ ngữ: lặp lại ở câu đứng sau những từ ngữ đã có ở câu đứng trước nhằm liên kết và nhấn mạnh ý.
- Phép thế: sử dụng ở các câu đứng sau một số từ ngữ có tác dụng thay thế các từ ngữ ở câu đứng trước.
- Phép nối: sử dụng câu sau đứng trước từ ngữ có quan hệ nối tiếp với các câu đi trước.
III, Một số hình thức và phương tiện ngôn ngữ khác(vì tiêu đề không đủ nên mình không thể ghi thêm)
1, Từ láy:
- Hiệu quả giúp người đọc hình dung sự vật hiện tượng một cách cụ thể sinh động (từ láy tượng hình)
- Giúp người đọc hình dung một cách cụ thể về mật độ âm thanh (từ láy tượng thanh)
2, Dùng thành ngữ:
- Thường tạo nên lối diễn đạt cụ thể quen thuộc.
3, Dùng từ Hán Việt:
- Thường tạo nên tính cổ kính, trang giá cho lời thơ hoặc lời văn.
4, Điển tích điển cố:
- Tạo tính hàm súc tính tượng hình và biểu cảm.
5, Luyện tập:
a, Bà lão cúi đầu nín lặng. Bà lão hiểu rồi. Lòng người mẹ khổ ấy còn hiểu ra biết bao cơ sự, vừa ai oán, vừa xót thương cho số phận con mình. Chao ơi! Người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên làm ra, những mong sinh con đẻ cái sau này còn mình thì....
b, Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh.
c, Bát ngát sóng sóng tình muôn dặm
Thướt tha đuôi trĩ một màu
Nứớc trời 1 sắc phong cảnh 3 thu
Bờ lau san sát bến lách điều hưu.
Chỉ ra các thành ngữ từ Hán Việt và từ láy sau đó phân tích hiệu quả của chúng trong các dữ liệu trên.
- Hiệu quả: việc lựa chọn các thành ngữ dân gian khiến cho lời kể của Kim Lân như hòa vào nhân vật bà cụ Tứ. Cảm xúc của nhân vật hiện lên một cách gần gũi tự nhiên. Giúp người đọc hình dung người mẹ nghèo khó xuất phát nhưng giàu tình cảm thương con
b, Từ Hán Việt: biên cương, mồ viễn xứ ,chiến trường.
- Từ láy "rải rác" giúp người đọc hình dung dọc biên giới Việt Lào thỉnh thoảng lại có một nấm mộ của người lính Tây Tiến gửi xác nơi đất khách quê người -) ngậm ngùi xót thương thương cảm của tác giả.
- Từ Hán Việt làm cho hình ảnh thơ trở nên trang trọng cổ kính
c, Từ láy: "bát ngát", "thướt tha", "san sát", "điều hưu".
- Hiệu quả: từ láy "bát ngát", "thướt tha" giàu tính gợi hình trong việc vẽ ra bức tranh thiên nhiên hùng vĩ và thơ mộng-) tình cảm yêu mến tự hào và ca ngợi.
- Từ láy "san sát", "điều hưu" gợi về một khung cảnh sông nước bạn như hấp quạnh quẽ-) ngậm ngùi buồn thương nhớ tiếc.
Cùng ôn lại để làm tốt phần đọc hiểu nhé!
1, Câu phân loại theo mục đích nói:
- Câu tường thuật: nhằm cung cấp các thông tin về đối tượng.
- Câu cảm thán: bộc lộ cảm xúc của người nói người viết.
- Câu nghi vấn: để hỏi, để biết được nội dung nào đó.
- Câu cầu khiến: dùng để yêu cầu đề nghị người khác làm việc gì đó.
- Câu phủ định: phủ định một vấn đề nào đó.
2, Câu phân loại theo cấu trúc ngữ pháp:
- Câu đơn: một cụm cv.
- Câu đặc biệt.
- Câu phức.
- Câu ghép: hai cụm cv không bao hàm nhau.
II, Các phép liên kết:
- Phép lặp từ ngữ: lặp lại ở câu đứng sau những từ ngữ đã có ở câu đứng trước nhằm liên kết và nhấn mạnh ý.
- Phép thế: sử dụng ở các câu đứng sau một số từ ngữ có tác dụng thay thế các từ ngữ ở câu đứng trước.
- Phép nối: sử dụng câu sau đứng trước từ ngữ có quan hệ nối tiếp với các câu đi trước.
III, Một số hình thức và phương tiện ngôn ngữ khác(vì tiêu đề không đủ nên mình không thể ghi thêm)
1, Từ láy:
- Hiệu quả giúp người đọc hình dung sự vật hiện tượng một cách cụ thể sinh động (từ láy tượng hình)
- Giúp người đọc hình dung một cách cụ thể về mật độ âm thanh (từ láy tượng thanh)
2, Dùng thành ngữ:
- Thường tạo nên lối diễn đạt cụ thể quen thuộc.
3, Dùng từ Hán Việt:
- Thường tạo nên tính cổ kính, trang giá cho lời thơ hoặc lời văn.
4, Điển tích điển cố:
- Tạo tính hàm súc tính tượng hình và biểu cảm.
5, Luyện tập:
a, Bà lão cúi đầu nín lặng. Bà lão hiểu rồi. Lòng người mẹ khổ ấy còn hiểu ra biết bao cơ sự, vừa ai oán, vừa xót thương cho số phận con mình. Chao ơi! Người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên làm ra, những mong sinh con đẻ cái sau này còn mình thì....
b, Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh.
c, Bát ngát sóng sóng tình muôn dặm
Thướt tha đuôi trĩ một màu
Nứớc trời 1 sắc phong cảnh 3 thu
Bờ lau san sát bến lách điều hưu.
Chỉ ra các thành ngữ từ Hán Việt và từ láy sau đó phân tích hiệu quả của chúng trong các dữ liệu trên.
Giải:
a, Thành ngữ: ăn nên làm ra, dựng vợ gả chồng, sinh con đẻ cái.- Hiệu quả: việc lựa chọn các thành ngữ dân gian khiến cho lời kể của Kim Lân như hòa vào nhân vật bà cụ Tứ. Cảm xúc của nhân vật hiện lên một cách gần gũi tự nhiên. Giúp người đọc hình dung người mẹ nghèo khó xuất phát nhưng giàu tình cảm thương con
b, Từ Hán Việt: biên cương, mồ viễn xứ ,chiến trường.
- Từ láy "rải rác" giúp người đọc hình dung dọc biên giới Việt Lào thỉnh thoảng lại có một nấm mộ của người lính Tây Tiến gửi xác nơi đất khách quê người -) ngậm ngùi xót thương thương cảm của tác giả.
- Từ Hán Việt làm cho hình ảnh thơ trở nên trang trọng cổ kính
c, Từ láy: "bát ngát", "thướt tha", "san sát", "điều hưu".
- Hiệu quả: từ láy "bát ngát", "thướt tha" giàu tính gợi hình trong việc vẽ ra bức tranh thiên nhiên hùng vĩ và thơ mộng-) tình cảm yêu mến tự hào và ca ngợi.
- Từ láy "san sát", "điều hưu" gợi về một khung cảnh sông nước bạn như hấp quạnh quẽ-) ngậm ngùi buồn thương nhớ tiếc.
Cùng ôn lại để làm tốt phần đọc hiểu nhé!
Last edited: