Sử 8 Ôn tập lịch sử Việt Nam (1858-1918)

CyborgGirl

Học sinh mới
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
26
8
16
20
Hà Giang
Kẻ thất học
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: So sánh thái độ và hành động của nhân dân và triều đình Huế trước sự xân lược của Thực dân Pháp.

Câu 2: Nhận xét về phong trào chống Pháp của nhân dân Nam Kì (Hoàn cảnh, số lượng, quy mô, kết quả).

Câu 3: Chủ trương của Pháp sau trận Cầu Giấy lần 2 có gì khác so với trận cầu giấy lần 1? Kết quả của việc Pháp thực hiện chủ trương đó?

Câu 4: Điểm giống và khác giữa Khởi nghĩa Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa trong Phong trài Cần Vương?

Câu 5: So sánh xu hướng cứu nước cuối XIX với đầu XX theo các nội dung: Mục đích, mục tiêu; Thành phần lãnh đạo; Phương thức lãnh đạo; Tổ chức; Lực lượng tham gia.

Câu 6: So sánh xu hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh theo nội dung: Chủ trương, biện pháp; Khả năng thực hiện; Tác dụng; Hạn chế?
 

Diệp Ngọc Tuyên

Typo-er xuất sắc nhất 2018
HV CLB Hội họa
Thành viên
13 Tháng mười một 2017
2,339
3,607
549
Đắk Lắk
THCS
Câu 1: So sánh thái độ và hành động của nhân dân và triều đình Huế trước sự xân lược của Thực dân Pháp.

Câu 2: Nhận xét về phong trào chống Pháp của nhân dân Nam Kì (Hoàn cảnh, số lượng, quy mô, kết quả).

Câu 3: Chủ trương của Pháp sau trận Cầu Giấy lần 2 có gì khác so với trận cầu giấy lần 1? Kết quả của việc Pháp thực hiện chủ trương đó?

Câu 4: Điểm giống và khác giữa Khởi nghĩa Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa trong Phong trài Cần Vương?

Câu 5: So sánh xu hướng cứu nước cuối XIX với đầu XX theo các nội dung: Mục đích, mục tiêu; Thành phần lãnh đạo; Phương thức lãnh đạo; Tổ chức; Lực lượng tham gia.

Câu 6: So sánh xu hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh theo nội dung: Chủ trương, biện pháp; Khả năng thực hiện; Tác dụng; Hạn chế?
câu 1:
nhân dân:
+ thái độ: kiên quyết chống quân xâm lược khi chúng nổ súng bắt đầu xâm lược nước ta
+ hành động: tiến hành các cuộc đấu tranh, khởi nghĩa
triều đình Huế:
+ thái độ: có thái độ cầu hòa
+ hành động không thực sự chống pháp, đàn áp nhân dân chống pháp, kí hiệp ước đầu hàng
Câu 2:
- Phong trào diễn ra trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn: bị cô lập hoàn toàn do Pháp đã chiếm được ba tỉnh miền Đông và áp đặt được nền bảo hộ lên đất Cam-pu-chia; triều đình Huế đã kí hiệp ước cắt đất cho giặc và bắt tay với Pháp, ngăn cấm các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.
- Các cuộc đấu tranh vẫn diễn ra sôi nổi, quyết liệt và bền bỉ. Các căn cứ kháng chiến được xây dựng khắp nơi.
- Hình thức đấu tranh phong phú: chủ yếu là đấu tranh vũ trang, có cả phong trào bất hợp tác với giặc (tị địa).
- Hạn chế: chênh lệch về lực lượng, vũ khí thô sơ nên cuối cùng đã thất bại.
câu 3: Sau trận cầu giấy thứ nhất: khiến quân pháp hoang mang, lo sợ. Triều đình Huế kí kết với pháp hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): thừa nhận Nam kì thuộc Pháp, Pháp rút khỏi Bắc Kì.
Sau trận cầu giấy thứ hai, Pháp hoang mang dao động, toan bỏ chạy, nhưng Huế lại thương lượng với Pháp, hi vọng địch sẽ rút quân. Song tình hình lần này đã khác, Pháp có thêm viện binh, nhân cơ hội vua Tự Đức mới qua đời, nội bộ triều đình đang lục đục, chủ nghĩa tư bản Pháp trên đà phát triển, Thực dân Pháp đem quân đánh vào Thuận An, cửa ngõ kinh thành huế.----> Triều đình Huế hoảng sợ kí kết hiệp ước Hác-măng với Pháp.....
câu 4:
-giống nhau: đều là phong trào yêu nước có sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. đều bị thất bại
-khác nhau:
+lãnh đạo: phong trào Cần Vương gồm các Văn thân sĩ phu yêu nước dưới ngọn cờ Cần Vương.
phong trào nông dân Yên Thế Nông dân đứng đầu là Đề Thám (Hoàng Hoa Thám)
+mục tiêu:
phong trào Cần Vương là chống pháp dành lại độc lập dan tộc
khởi nghĩa Yên Thế là mong muốn xây dựng cuộc sống bình đẳng và sơ khai về kinh tế xã hội.
+địa bàn hoạt động:
phong trào Cần Vương hoạt động rộng khắp Bắc Kỳ và Trung Kỳ
khởi nghĩa Yên Thế hoạt bđông ở vùng núi Yên Thế của tỉnh Bắc Giang
+tính chất:
phong trào Cần Vương là phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp theo khuynh hướng phong kiến
khởi nghĩa Yên Thế là phong trào nông dan mang tính tự phát
phong trào Cần Vương phát triển qua 2 giai đoạn và kết thúc sớm hơn phong trào nông dân Yên Thế
phong trào nông dân Yên Thế phát triển qua 3 giai đoạn và kết thúc trước khi chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra.
Câu 5

các nội dung chủ yếuXU HƯỚNG CỨU NƯỚC CUỐI THẾ KỈ XIXXU HƯỚNG CỨU NƯỚC ĐẦU THẾ KỈ XX
mục đíchĐánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng lại chế độ phong kiến
Đánh Pháp giành độc lập dân tộc, kết hợp với cải cách xã hội, xây dựng chế độ dân chủ cộng hòa (theo hướng tư sản)
thành phần lãnh đạo Văn thân sĩ phu yêu nướcCác nhà nho yêu nước
phương thức hoạt độngVũ trangVũ trang, tuyên truyền giáo dục, vận động cải cách xã hội
tổ chức theo lối phong kiếnchính trị sơ khai
lực lượng tham giaChủ yếu là nông dânNhiều tầng lớp giai cấp trong xã hội.
[TBODY] [/TBODY]
câu 6
GIỐNG:
- Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đại diện cho phong trào dân tộc dân chủ của tầng lớp sỹ phu yêu nước tiến bộ đầu thế kỷ XX.
- Chủ trương cứu nước của các cụ vừa giống nhau vừa thống nhất với nhau ở khái niệm “ Dân nước và nước dân”.
-kết quả : đều ko thành công
-ý nghĩa : tạo đà cho những cuộc vận động cách mạng mới
- kẻ thù : thực dân Pháp
KHÁC:
*PBC:
-Nhiệm vụ :Đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục lại chế đội phong kiến ( Thành lập Duy Tân Hội, tổ chức phong trào Đông du..
-Chủ trương:vận động quần chúng tranh thủ sự giúp đỡ của nước ngoài ( Nhật bản), tổ chức bạo động đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc. Xây dựng chế độ chính trị Quân chủ lập hiến.
- Con đường cứu nước của Phan Bội Châu là: "cứu nước để cứu dân"
*PCC:
-nhiệm vụ: Đánh đổ phong kiến, thực hiện cải cách xã hội “ Khai thông dân trí, mở mang dân quyền”( Lập Hội buôn, mở trường Đông kinh nghĩa thục..)
-chủ trương:gương cao ngọn cờ dân chủ, cải cách xã hội, chủ trươngư cứu nước bằng phương pháp nâng cao dân trí, dân quyền. Vạch trần chế đđộ vua quan phong kiến thối nát, đòi Pháp sửa đổi chính sách cai trị thuộc địa.
- con đường cứu nước của Phan Châu Trinh là: "cứu dân để cứu nước"
 

Diệp Ngọc Tuyên

Typo-er xuất sắc nhất 2018
HV CLB Hội họa
Thành viên
13 Tháng mười một 2017
2,339
3,607
549
Đắk Lắk
THCS
câu 6 đây nhé trên kia chưa đủ ý câu 6
ND so sánhHĐ của Phan Bội ChâuCải cách của Phan Châu Trinh
Chủ trươngBạo động vũ trang để giành dlap dtocNâng cao dân trí .pt kte vhoa,làm cho dân giàunc mạnh,tiến tới giành dlap dtoc
BpĐưa hs VN sang NB du hc .Nhờ chính phủ nhật giúp đỡ đánh đuôit PhápVận động và y/cầu chính phủ Pháp tiến hành các cuộc cải cách xh
Khả năng thực hiệnPhù hợp vs nguyện vọng của nd,nhưng k thực hiệnđcK thực hiện đc vì trái vs bản chất của Pháp
T/dCổ vũ tinh thẩn yêu nc,đấu tranh giải phóng dtocGóp phần nâng cao dân trí và ý thức cường của dtoc
Hạn chếChưa nhận thức đúng bản chất của chủ nghĩa Đế quốc ns chungChưa thấy đc bản chất xâm lc của TD Pháp
[TBODY] [/TBODY]
 

CyborgGirl

Học sinh mới
Thành viên
11 Tháng mười hai 2017
26
8
16
20
Hà Giang
Kẻ thất học
câu 1:
nhân dân:
+ thái độ: kiên quyết chống quân xâm lược khi chúng nổ súng bắt đầu xâm lược nước ta
+ hành động: tiến hành các cuộc đấu tranh, khởi nghĩa
triều đình Huế:
+ thái độ: có thái độ cầu hòa
+ hành động không thực sự chống pháp, đàn áp nhân dân chống pháp, kí hiệp ước đầu hàng
Câu 2:
- Phong trào diễn ra trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn: bị cô lập hoàn toàn do Pháp đã chiếm được ba tỉnh miền Đông và áp đặt được nền bảo hộ lên đất Cam-pu-chia; triều đình Huế đã kí hiệp ước cắt đất cho giặc và bắt tay với Pháp, ngăn cấm các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.
- Các cuộc đấu tranh vẫn diễn ra sôi nổi, quyết liệt và bền bỉ. Các căn cứ kháng chiến được xây dựng khắp nơi.
- Hình thức đấu tranh phong phú: chủ yếu là đấu tranh vũ trang, có cả phong trào bất hợp tác với giặc (tị địa).
- Hạn chế: chênh lệch về lực lượng, vũ khí thô sơ nên cuối cùng đã thất bại.
câu 3: Sau trận cầu giấy thứ nhất: khiến quân pháp hoang mang, lo sợ. Triều đình Huế kí kết với pháp hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): thừa nhận Nam kì thuộc Pháp, Pháp rút khỏi Bắc Kì.
Sau trận cầu giấy thứ hai, Pháp hoang mang dao động, toan bỏ chạy, nhưng Huế lại thương lượng với Pháp, hi vọng địch sẽ rút quân. Song tình hình lần này đã khác, Pháp có thêm viện binh, nhân cơ hội vua Tự Đức mới qua đời, nội bộ triều đình đang lục đục, chủ nghĩa tư bản Pháp trên đà phát triển, Thực dân Pháp đem quân đánh vào Thuận An, cửa ngõ kinh thành huế.----> Triều đình Huế hoảng sợ kí kết hiệp ước Hác-măng với Pháp.....
câu 4:
-giống nhau: đều là phong trào yêu nước có sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. đều bị thất bại
-khác nhau:
+lãnh đạo: phong trào Cần Vương gồm các Văn thân sĩ phu yêu nước dưới ngọn cờ Cần Vương.
phong trào nông dân Yên Thế Nông dân đứng đầu là Đề Thám (Hoàng Hoa Thám)
+mục tiêu:
phong trào Cần Vương là chống pháp dành lại độc lập dan tộc
khởi nghĩa Yên Thế là mong muốn xây dựng cuộc sống bình đẳng và sơ khai về kinh tế xã hội.
+địa bàn hoạt động:
phong trào Cần Vương hoạt động rộng khắp Bắc Kỳ và Trung Kỳ
khởi nghĩa Yên Thế hoạt bđông ở vùng núi Yên Thế của tỉnh Bắc Giang
+tính chất:
phong trào Cần Vương là phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp theo khuynh hướng phong kiến
khởi nghĩa Yên Thế là phong trào nông dan mang tính tự phát
phong trào Cần Vương phát triển qua 2 giai đoạn và kết thúc sớm hơn phong trào nông dân Yên Thế
phong trào nông dân Yên Thế phát triển qua 3 giai đoạn và kết thúc trước khi chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra.
Câu 5

các nội dung chủ yếuXU HƯỚNG CỨU NƯỚC CUỐI THẾ KỈ XIXXU HƯỚNG CỨU NƯỚC ĐẦU THẾ KỈ XX
mục đíchĐánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng lại chế độ phong kiếnĐánh Pháp giành độc lập dân tộc, kết hợp với cải cách xã hội, xây dựng chế độ dân chủ cộng hòa (theo hướng tư sản)
thành phần lãnh đạo Văn thân sĩ phu yêu nướcCác nhà nho yêu nước
phương thức hoạt độngVũ trangVũ trang, tuyên truyền giáo dục, vận động cải cách xã hội
tổ chức theo lối phong kiếnchính trị sơ khai
lực lượng tham giaChủ yếu là nông dânNhiều tầng lớp giai cấp trong xã hội.
[TBODY] [/TBODY]
câu 6
GIỐNG:
- Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đại diện cho phong trào dân tộc dân chủ của tầng lớp sỹ phu yêu nước tiến bộ đầu thế kỷ XX.
- Chủ trương cứu nước của các cụ vừa giống nhau vừa thống nhất với nhau ở khái niệm “ Dân nước và nước dân”.
-kết quả : đều ko thành công
-ý nghĩa : tạo đà cho những cuộc vận động cách mạng mới
- kẻ thù : thực dân Pháp
KHÁC:
*PBC:
-Nhiệm vụ :Đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục lại chế đội phong kiến ( Thành lập Duy Tân Hội, tổ chức phong trào Đông du..
-Chủ trương:vận động quần chúng tranh thủ sự giúp đỡ của nước ngoài ( Nhật bản), tổ chức bạo động đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc. Xây dựng chế độ chính trị Quân chủ lập hiến.
- Con đường cứu nước của Phan Bội Châu là: "cứu nước để cứu dân"
*PCC:
-nhiệm vụ: Đánh đổ phong kiến, thực hiện cải cách xã hội “ Khai thông dân trí, mở mang dân quyền”( Lập Hội buôn, mở trường Đông kinh nghĩa thục..)
-chủ trương:gương cao ngọn cờ dân chủ, cải cách xã hội, chủ trươngư cứu nước bằng phương pháp nâng cao dân trí, dân quyền. Vạch trần chế đđộ vua quan phong kiến thối nát, đòi Pháp sửa đổi chính sách cai trị thuộc địa.
- con đường cứu nước của Phan Châu Trinh là: "cứu dân để cứu nước"
câu 6 đây nhé trên kia chưa đủ ý câu 6
ND so sánhHĐ của Phan Bội ChâuCải cách của Phan Châu Trinh
Chủ trươngBạo động vũ trang để giành dlap dtocNâng cao dân trí .pt kte vhoa,làm cho dân giàunc mạnh,tiến tới giành dlap dtoc
BpĐưa hs VN sang NB du hc .Nhờ chính phủ nhật giúp đỡ đánh đuôit PhápVận động và y/cầu chính phủ Pháp tiến hành các cuộc cải cách xh
Khả năng thực hiệnPhù hợp vs nguyện vọng của nd,nhưng k thực hiệnđcK thực hiện đc vì trái vs bản chất của Pháp
T/dCổ vũ tinh thẩn yêu nc,đấu tranh giải phóng dtocGóp phần nâng cao dân trí và ý thức cường của dtoc
Hạn chếChưa nhận thức đúng bản chất của chủ nghĩa Đế quốc ns chungChưa thấy đc bản chất xâm lc của TD Pháp
[TBODY] [/TBODY]
Thx ban :)
 
Top Bottom