Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Xin chào mọi người nay mình có ít tài liệu lý thuyết về dòng điện trong kim loại muốn chia sẻ cho mọi người ôn tập thi học kì 1 nè Chúc các bạn thi tốt nhó
[TBODY]
[/TBODY]
[TBODY]
[/TBODY] BÀI TẬP VẬN DỤNG
1) Đường kính của một dây sắt bằng bao nhiêu để nó có cùng điện trở như một dây đồng có đường kính 1,20 mm và cả hai dây có cùng chiều dài. Cho biết điện trở suất của đồng và sắt lần lượt là 9,68.10–8 Ω.m; 1,69.10–8 Ω.m.
2)Dây tóc bóng đèn 220V – 200W khi sáng bình thường ở 2500oC có điện trở lớn gấp 10,8 lần so với điện trở của nó ở 100oC. Tính hệ số nhiệt điện trở α và điện trở R0 của nó ở 100oC. Coi rằng điện trở của dây tóc bóng đèn trong khoảng nhiệt độ này tăng bậc nhất theo nhiệt độ.
3)Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động là 32,4 μV/K được đặt trong không khí, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 330oC thì suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện này có giá trị là 10,044 mV.
a) Tính nhiệt độ của đầu mối hàn trong không khí.
b) Để suất nhiệt động nhiệt điện có giá trị 5,184 mV thì phải tăng hay giảm nhiệt độ của mối hàn đang nung một lượng bao nhiêu ?
Bản chất dòng điện trong kim loại: Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các eletron tự do bên trong kim loại khi có sự chênh lệch điện thế giữa hai đầu dây kim loại. ... Các electron lớp ngoài cùng có thể tách khỏi nguyên tử đồng để tạo thành các electron tự do có thể di chuyển tự do bên trong kim loại đồng |
Sự phụ thuộc của điện trở suất kim loại vào nhiệt độ: ρ=ρ0[1+α(t-t0)] Phát biểu: Khi nhiệt độ tăng, chuyển động nhiệt của các ion trong mạng tinh thể tăng, làm cho điện trở của kim loại tăng. Do đó điện trở suất ρ của kim loại cũng tăng theo nhiệt độ gần đúng theo hàm bậc nhất. |
Điện trở suất ρ của kim loại tăng theo nhiệt độ gần đúng theo hàm bậc nhất : ρ=ρ0[1+α(t−t0)] Trong đó: ρ0: là điện trở suất ở nhiệt độ t0C ( thường ở 200C) ρ : là điện trở suất ở nhiêt độ t0C α : Hệ số nhiệt điện trở, đơn vị K-1 phụ thuộc: Hệ số nhiệt điện trở không những phụ thuộc vào nhiệt độ, mà vào cả độ sạch và chế độ gia công của vật liệu đó. Suất điện động nhiệt điện E=aT(T1−−T2) Trong đó: T1 : nhiệt độ ở đầu có nhiệt độ cao hơn (K) T2 : nhiệt độ ở đầu có nhiệt độ thấp hơn (K) αT: hệ số nhiệt điện động (V/K) Sự phụ thuộc nhiệt độ của điện trở dây dẫn kim loại: R = R0 [1 + α (T – T0)] Trong đó: R0 và T0 lần lượt là điện trở và nhiệt độ ban đầu. R và T lần lượt là điện trở và nhiệt độ tương ứng. α là hằng số. |
1) Đường kính của một dây sắt bằng bao nhiêu để nó có cùng điện trở như một dây đồng có đường kính 1,20 mm và cả hai dây có cùng chiều dài. Cho biết điện trở suất của đồng và sắt lần lượt là 9,68.10–8 Ω.m; 1,69.10–8 Ω.m.
2)Dây tóc bóng đèn 220V – 200W khi sáng bình thường ở 2500oC có điện trở lớn gấp 10,8 lần so với điện trở của nó ở 100oC. Tính hệ số nhiệt điện trở α và điện trở R0 của nó ở 100oC. Coi rằng điện trở của dây tóc bóng đèn trong khoảng nhiệt độ này tăng bậc nhất theo nhiệt độ.
3)Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động là 32,4 μV/K được đặt trong không khí, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 330oC thì suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện này có giá trị là 10,044 mV.
a) Tính nhiệt độ của đầu mối hàn trong không khí.
b) Để suất nhiệt động nhiệt điện có giá trị 5,184 mV thì phải tăng hay giảm nhiệt độ của mối hàn đang nung một lượng bao nhiêu ?