Ôn tập học kì II {Lớp 8}

N

ngocvippro98

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài tập định tính:
1. Vì sao tại 25 độ Cta không cảm thấy lạnh khi ở trog không khí? Tại 35 độ C ở trog nc' ta lại cảm thấy bth?
2.Tại sao vào mùa hè ở trog mái nhà lợp tôn lại nóg hơn ở trog nhà mái lợp ngói?
3. Vì sao nhiệt độ trên mặt trăng thay đổi rất nhiều (hàng trăm độ) trong một ngày đêm?
4. Tại sao lại có gió trong tự nhiên?
5. Tại sao trog ấm đun nc' = điện dây đun đk đặt gần sát đáy ấm, còn ngăn lạnh của tủ lạnh lại ở phía trên?
6. Tại sao phích giữ nhiệt tốt?
7. 1 chiếc thìa = nhôm và 1 chiếc thìa = đồg cùg nhúg vào 1 cốc nc' nóng thỳ nhiệt độ của chúg ntn?
Bài tập:
8. Đổ 2kg nc' ở 20 độ C vào 0,5kg nc' ở 80 độ C thỳ nhiệt độ cuối cùg của hỗn hợp là bn?
9. Thả 0,5kg đồg ở 80 độ C vào 1kg nc'. Sau thời gian, thấy nhiệt độ hỗn hợp là 50 độ C. Tính nhiệt độ ban đầu của nc'?
10. 1 nhiệt lượng kế = đồg có khối lượng 100g chứa nc' ở 15 độ C. Ng` ta thả vào đó 1 thỏi nhôm ở 100 độ C có khối lượng 150g. Nhiệt độ khi có cân = nhiệt là 20 độ C. Tính khối lượng nc'?
Giúp hộ nhé:-SS:-SS
 
H

huonglai_98

Bài tập định tính:

2.Tại sao vào mùa hè ở trog mái nhà lợp tôn lại nóg hơn ở trog nhà mái lợp ngói?
=> Vì tôn hấp thụ nhiêt tốt hơn ngói nên nhận được lượng nhiệt nhiều hơn.
4. Tại sao lại có gió trong tự nhiên?
=>gió thực chất là sự đối lưu của các luồng không khí: không khí có nhiệt độ thấp và không khí có nhiệt độ cao.
5. Tại sao trog ấm đun nc' = điện dây đun đk đặt gần sát đáy ấm, còn ngăn lạnh của tủ lạnh lại ở phía trên?
=> Trong ấm đun nước bằng điện dây đun đk đặt gần sát đáy ấm vì khi nóng lên lớp nước ở phía dưới tăng lên về mặt thể tích dẫn đến trọng lượng riêng giảm -> chuyển động lên trên còn lớp nước ở phía trên thì trọng lượng riêng lớn hơn nên chuyển động xuống dướitaoj thanh dòng đối lưu nhau-> nước sôi. Ngăn lạnh của tủ lạnh ở phía trên cũng được giải thích tương tự: khối khí ở phía trên có trọng lượng riêng lớn hơn nên chuyển động đi xuống, khối khí ở phía dưới có trong lượng riêng nhỏ hơn sẽ chuyển động lên trên -> tạo thành dòng đối lưu nhau khiến cho thức ăn dược làm lạnh.
6. Tại sao phích giữ nhiệt tốt?
=> Vì giữa ruột và vỏ phích cách biệt nhau bởi một khoảng chân không. Chân không làm giảm sự truyền nhiệt và giúp giữ nhiệt độ của chất đựng trong bình. Thành bình thường được làm từ thủy tinh bởi vì thủy tinh là một chất ít truyền nhiệt bề mặt thành bình lại được tráng thêm một lớp kim loại phản chiếu để ngăn ngừa bức xạ nhiệt. Toàn bộ chiếc bình thủy tinh dễ vỡ ấy lại được đặt vào một vỏ làm bằng kim loại hoặc nhựa và không khí giữa ruột với vỏ lại càng làm tăng tính cách nhiệt.
7. 1 chiếc thìa = nhôm và 1 chiếc thìa = đồg cùg nhúg vào 1 cốc nc' nóng thỳ nhiệt độ của chúg ntn?
=> Nhiệt độ của chiếc thìa đồng lớn hơn nhiệt độ của chiếc thìa nhôm vì đông đẫn nhiệt tốt hơn nên hấp thụ được nhiều nhiệt hơn.
Lúc sau trả lời tiêp nhé.:):):):):)
Trả lời tiếp đây
8.Đổ 2kg nc' ở 20 độ C vào 0,5kg nc' ở 80 độ C thỳ nhiệt độ cuối cùg của hỗn hợp là bn?
m1=2 kg
m2= 0,5 kg
t1= 20 độ C
t2= 80 độ C
t=?
Giải
Nhiệt lượng mà 2 kg nước thu vào là:
Qthu=m1.c.(t-t1)
<=>Qthu= 2.4200.(t-20)
Nhiệt lượng mà 0,5 kg nước toả ra là:
Q toả=m2.c.(t2-t)
<=>Q toả= 0,5.4200.(80-t)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q thu= Q toả
<=>2.4200.(t-20)=0,5.4200.(80-t)
<=>2t-40=40-0,5t
<=>2,5t=80
<=>t=32(độ C)
9. Thả 0,5kg đồg ở 80 độ C vào 1kg nc'. Sau thời gian, thấy nhiệt độ hỗn hợp là 50 độ C. Tính nhiệt độ ban đầu của nc'?
Bài này cũng làm tương tự:
m1=0,5 kg
t1= 80 độ C
m2=1 kg
t2= 50 độ C
t3=?
Giải
Nhiêt lượng mà đông toả ra là:
Q toả= m1.c1.(t1-t2)
<=>Q toả= 0,5. 380.(80-50)
<=>Q toả= 5700
Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q thu= m2.c2.(t2-t3)
<=>Q thu= 1. 4200.(50-t3)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q thu= Q toả
<=>Q thu= 5700
<=>1.4200.(50-t3)=5700
<=>50-t3=1
<=>t3=49
Kết quả này tớ ko chắc lắm thử lại nhé.


10. 1 nhiệt lượng kế = đồg có khối lượng 100g chứa nc' ở 15 độ C. Ng` ta thả vào đó 1 thỏi nhôm ở 100 độ C có khối lượng 150g. Nhiệt độ khi có cân = nhiệt là 20 độ C. Tính khối lượng nc'?
m1=100g=0,1 kg
t1=15 độ C
t2=100 độ C
m2=150 g=0,15 kg
t3=20 độ C
m3=?
Giải
Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q nước= m3.c3.(t3-t1)
<=>Q nước=m3.4200.(20-15)
Nhiêt lượng mà đồng thu vào là:
Q đồng=m1.c1.(t3-t1)
<=>Q đồng= 0,1. 380.(20-15)
Nhiệt lượng mà nhôm toả ra là:
Q toả=m2.c2.(t2-t3)
<=>Q nhôm= 0,15.880.(100-15)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
Q thu =Q toả
<=>Q đồng + Q nước= Q nhôm
<=>0,1.380.(20-15)+ m3.4200.(20-15)= 0,15.880.(100-15)
<=>190+2100.m3=11220
<=>2100.m3=11030
<=>m3=5
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom