Ôn tập Học Kì I nè

S

smack_hn

Tham khảo nè, nhưng đừng lạm dụng nó nha ^^

Mở bài:
đi từ tác giả sang tác phẩm cho đỡ nản:
có 1 vài tư liệu sau: bạn nên bỏ đi những tư liệu mở rộng nha (vì đâu là HSG m,à ^^)

Thân Bài Năm 1945, Cách mạng thành công, nước ta đã giành được độc lập, cánh chim bồ câu trắng lại được cất cánh bay lên bầu trời tự do. Nhưng ít lâu sau thực dân Pháp quyết tâm cướp nước ta lần nữa một lần nữaÔng cha ta đã mang trong mình dòng máu yêu nước đến lượt họ . Tổ quốc có xâm lăng tình thần yêu nước lại nồng nàn mạnh mẽ hơn bao giờ hết .Khiến học đến bên nhau ghép thành một sức mạnh nhấn chìm bọn cưới nước và bán nước. Cuộc kháng chiến chống pháp điểm gặp gỡ của bao người dân yêu nước . Chính họ mới đây thôi đã " rù bùn đứng dậy sáng lòa " Bằng cuộc cách mạng tháng 8 . Giờ đây hjọ lại sát cánh bên nhau thề quyết tử cho tổ quốc , quyến sinh . Hòan cảnh lịch sử mới đã khai sinh một tình cảnh mới . mội quan hệ mới mà trước đo họ chưa hề được biết " tình đồng chí " Chính Hữu đã góp nhặt những tình cảm cao đẹp ấy b ằng những dòng thơ mộc mạc chân thànhNói đến thơ trước hết là nói đến cảm xúc và sự chân thành. Không có cảm xúc, thơ sẽ không thể có sức lay động hồn người, không có sự chân thành chút hồn của thơ cũng chìm vào quên lãng. Một chút chân thành, một chút lãng mạn, một chút âm vang mà Chính Hữu đã gieo vào lòng người những cảm xúc khó quên. dòng suối róc rách chảy của tình đồng chí đấy bắt nguồn từ những rung cảm, nhữgn trải niệm thực của tác giả về tình đồng cjí đồng đội
1 Cơ sở:
Nếu nói tình đồng chí đồng đội là 1 đóa hoa đẹp thì khổ thơ đầu của bài ĐC chính là hạt giống ươm mầm cho đóa hoa ấy lớn lên, tỏa ngát hương thơmTrong những năm tháng kháng chiến chống thực dân Pháp gian lao, lẽ đương nhiên,hình ảnh những người lính, những anh bộ đội sẽ trở thành linh hồn của cuộc kháng chiến, trở thành niềm tin yêu và hy vọng của cả dân tộc. Mở đầu bài thơ"Đồng chí", Chính Hữu đã mở thấu kính nhìn nhận, đã đi sâu vào cả xuất thân của những người lính:
"Quê hương anh đất mặn đồng chua
[Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá"
Với việc khéo léo khi sử dụng 2 thành ngữ “nước mặn đồng chua” và “cày lên sỏi đá” tg đã nối cho chũng ta 1 mối dây liên hệ tình đồng chí: họ đều là
người nông dân mặc áo lính theo bước chân anh hùng của những nghĩa sĩ Cần Giuộc năm xưa. Nghe theo tiếng gọi của tổ quốc khi đất nước bị kẻ thù xâm lược, nhân dân đứng dưới một tròng áp bức. Việc đặt song hành quê anh, làg tui đã là 1 cái đèn báo tín hiệu của tình cảm về sự sẻ chia cảm thông với giọg điệu thủ thỉ như 1 lời tầm sựTrước khi những mảnh đời cơ cực ấy sống trong lũy tre làng với hương đồng gió nội mang trong từng hơi thở, là nghuyên chất dân dã, làm bạn với “con trâu đi trước cái cày theo sau”, làm bạn với ruộng đồng, với sự vất vả 1 nắng hai sương. Lức này, nhữgn bàn tay chai sạn đã quen cầm cuốc, cầm liềm đã cầm ngọn súng đi bảo vệ đất nước. Phải chăng, họ là những người lính bước ra từ những áng thơ xưa của cụ Đồ Chiêu( trích)
tiếgn gọi của tổ quốc đã đưa họ đến với nhau
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau


Phía sau những câu thơ nói về gió , về rét , lặng lẽ chảy một ngọn lửa ấm nóng của tình đồng chí đồng đội .. Nó là sự kết tinh của cảm xúc dâng trào của những câu thơ thước và khởi đầu cho những câu thơ tiếp theo
Súng là nét thẳng, cứng rắn (thép mà lại!), đường nét của ý chí. Đầu là nét cong (tròn), đường nét của tình cảm. Cái chăn đắp lại thì tâm tư mở ra. Họ soi vào nhau. Anh hiểu tôi Phải chăng chất lính đã thấm dần vào chất thi ca, tạo nên dư vị tuyệt vời cho tình " Đồng chí"

[Đồng chí!"
[] Hai tiếng "Đồng chí" rút ngắn lại biểu hiện cao đọ tình người vang lên như lời thề quết tâm, chiến đấu, tất cả quyết tử cho tổ quốc quyết sinh.

[]Bài thơ " Đồng chí" với nhịp điệu trầm lắng mà như ấm áp, tươi vui; với ngôn ngữ bình dị dường như đã trở thành những vần thơ của niềm tin yêu, sự hy vọng, lòng cảm thông sâu sắc của một nhà thơ cách mạng
[Câu thơ chỉ có hai tiếng nhưng âm điệu lạ lùng đã tạo nên một nốt nhạc trầm ấm, thân thương trong lòng người đọc.. Nhịp thở của bài thơ như nhẹ nhàng hơn, hơi thở của bài thơ cũng như mảnh mai hơn.. Dường như Chính Hữu đã thổi vào linh hồn của bài thơ tình đồng chí keo sơn, gắn bó và một âm vang bất diệt làm cho bài thơ mãi trở thành một phần đẹp nhất trong thơ Chính Hữu.


2: Biểu hiện Trong muôn vàn nốt nhạc của tình cảm con người phải chăng tình đồng chí là cái cung bậc cao đẹp nhất, lí tưởng nhất họp tạm biệt người thân, tạm biệt xóm làng, tạm biệt những bãi mía, bờ dâu, những thảm cỏ xanh mướt màu,họ ra đi chiến đấu để tìm lại, giành lại linh hồn cho Tổ quốc. Ruộng đồng nương tôi gửi bạn thân cày
[ Gian nhà riêng mặt kệ gió lung lay
[Giếng nước gốc đa nhớ người đi lính
[] Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
[ Sót run người vầng tráng ướt mồ hôi
[] Áo anh rách vai
[ Quần tôi có vài mảnh vá
[ Miền cười buồn giá
[Thân không giày
[Thương nhau tay nắm lấy bàn tay
[ Lên đuờng đi chiến đấu , người lính chấp nhận sự hi sinh , tam gác sang 1 bên những tính toán riêng tư là đứa con của quê hương , thời bình các anh cầm cuốc cầm cày xây dựng cuộc sống , còn thời chiến thì cầm súng để bảo vệ tuổi quốc quê hương . Hay theo mùa xuân nho nhỏ của tố hữu khăn gian khổ được tái hiện bằng nhữung chi tiết hết sức chân thật không một chút tô vẻ . Ngày đầu của cuộc kháng chiến quân đội cụ hộ mới được thành lập nên còn thiếu thôn trăm bề . Hìn hảnh người lính của chính hữ trong một bài thơ khác " ngày về " làm ta chao lòng
[ Rach ta tới rồi đôi giày vạn dặm
[Bụi trưởng dinh phai bạc áo hào hoa
[Tẩm lăng kề mãi đến khi già
[Phơi gió vui với muôn ngàn cơ hội
[Có thời có người đã cho những người coi như câu trên là ủy mị nhưng thực ra nó mang vẻ đẹp lãng mạn chân thật về những người lính dám xả thân vì nghĩa lớn Nhà thơ đã phát hiện rất tinh tế các nội lực tinh thần ấy trên cơ sở cảm thông và thấu hiểu sâu sắc lẫn nhau để tạo nên chiều sâu và sự bền vững của thứ tình cảm thầm lặng nhưng rất dỗi thiêng liêng này
Nói lên những nỗi gian khổ của cuộc kháng chiến, nhưng không phải tác giả định kể khổ mà chỉ cốt để khắc đậm thêm tình đồng chí. Không phải cái khổ mà là sự đồng khổ mới là điều đáng nói ở đây (Anh với tôi..,Áo anh…Quần tôi…). Và điều gì đã tạo ra sức mạnh như phép lạ cho những người lính vượt qua những gian truân khổ ải đó? Điều đã tạo ra sức mạnh như phép lạ đó chính là tình đồng chí. Gian khổ không làm tắt nụ cười trên môi người chiến sĩ:

“Miệng cười buốt giá”

Trong thơ kháng chiến, ta đã từng gặp những nụ cười tràn đầy lạc quan như thế:

“Lũ chúng tôi

Bọn người tứ xứ

Trời lạnh, ở rừng núi mà “chân không giày” thì tội lắm, thương lắm!Biết làm sao? Chỉ còn tình đồng chí sưởi ấm họ:

“ Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”





Nắm đôi bàn tay mà ấm cả đôi chân (không giày), chỉ có tình đồng chí mới tạo ra được phép lạ đó!


"nhất. Họ sống nhờ vào đồng ruộng,họ lớn lên theo câu hát ầu ơ của bà của mẹ.Họ lơn lên trong những "gian nhà không mặc kẹ gió lung lay". Tuy thế, họ vẫn yêu, yêu lắm chứ những mảnh đất thân quen, những mái nhà thân thuộc....Nhưng...họ đã vượt qua chân trời của cái tôi bé nhỏ để đến với chân trời của tất cả. Đi theop con đường ấy là đi theo khát vọng, đi theo tiếng gọi yêu thương của trái tim yêu nước. Bỏ lại sau lưng tất cả nhưng bóng hình của quê hương vẫn trở thành nỗi nhớ khôn nguôi của mỗi người lính. Dẫu răng" mặc kệ" nhưng trong lòng họp vị trí của quê hương vẫn bao trùm như muốn ôm ấp tất cả mọi kỉ niệm. Không liệt kê, cũng chẳng phải lối đảo ngữ thường thấy trong thơ văn,nhưng hai câu thơ cũng đủ sức lay đọng hồn thơ, hồn người:

"Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính"

Sự nhớ mong chờ đợi của quê hương với những chàng trai ra đi tạo cho hồn quê có sức sống mãnh liệt hơn. Nhà thơ nhân hóa"gieengs nước gốc đa" cũng có nỗi nhớ khôn nguôi với những người lính. Nhưng không kể những vật vô tri, tác giả còn sử dụng nghệ thuật hoán dụ để nói lên nỗi nhớ của những người ở nhà, nỗi ngóng trông của người mẹ đối với con, những người vợ đối với chòng và những đôi trai gái yêu nhau....

____________________
Chú ý không viết chữ đỏ !
 
Last edited by a moderator:
S

smack_hn

[Bỏ lại nỗi nhớ, niềm thương, rời xa quê hương những người lính chiến đấu trong gian khổ:

[]"Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh

[]Sốt run người vầng trán đẫm mồ hôi

[]Áo anh rách vai

[Quần anh có vài mảnh vá

[Miệng cười buốt giá

[]Chân không giày"

[]Câu thơ chầm chậm vang lên nhưng lại đứt quãng, phải chăng sự khó khăn, vất vả, thiếu thốn của những người lính đã làm cho nhịp thơ Chính Hữu sâu lắng hơn. Đất nước ta còn nghèo, những người linha còn thiếu thốn quân trang, quân dụng,phải đối mặt với sốt rét rừng,cái lạnh giá của màn đêm.....Chỉ đôi mảnh quần vá,cái áo rách vai, người lính vẫn vững lòng theo kháng chiến, mặc dù nụ cười ấy là nụ cười giá buốt, lặng câm. Tình đồng đội quả thật càng trong gian khổ lại càng tỏa sáng,nó gần gũi mà chân thực, không giả dối, cao xa....Tình cảm ấy lan tỏa trong lòng của tất cả những người lính. Tình đồng chí:

[Là hớp nước uống chung, năm cơm bẻ nửa

[]Là chia nhâu một trưa nắng, một chiều mưa

[Chia khắp anh em một mẩu tin nhà

[]Chia nhau đứng trong chiến hào chặt hẹp

[]Chia nhau cuộc đời, chia nhau cái chết"

[Nhớ- hồng Nguyên)

[]Một nụ cười lạc quan, một niềm tin tất thắng, một tình cảm chân thành đã được Chính Hữu cô lại chỉ với nụ cười - biểu tượng của người lính khi chiến đấu, trong hòa bình cũng như khi xây dựng Tổ quốc, một nụ cười ngạo nghễ, yêu thương, một nụ cười lạc quan chiến thắng... Khi "đôi giày vạn dặm" đã "rách tả tơi" rồi, thì cả bàn chân trần, bàn tay trần, trái tim trần của người lính đã tự nhiên tìm đến nhau, giữ lửa cho nhau, và giữ cả cái hình ảnh "đầu súng trăng treo" - quyết liệt không chịu mất chút lãng mạn - trong nhau.
 
S

smack_hn

[Bỏ lại nỗi nhớ, niềm thương, rời xa quê hương những người lính chiến đấu trong gian khổ:

[]"Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh

[]Sốt run người vầng trán đẫm mồ hôi

[]Áo anh rách vai

[Quần anh có vài mảnh vá

[Miệng cười buốt giá

[]Chân không giày"

[]Câu thơ chầm chậm vang lên nhưng lại đứt quãng, phải chăng sự khó khăn, vất vả, thiếu thốn của những người lính đã làm cho nhịp thơ Chính Hữu sâu lắng hơn. Đất nước ta còn nghèo, những người linha còn thiếu thốn quân trang, quân dụng,phải đối mặt với sốt rét rừng,cái lạnh giá của màn đêm.....Chỉ đôi mảnh quần vá,cái áo rách vai, người lính vẫn vững lòng theo kháng chiến, mặc dù nụ cười ấy là nụ cười giá buốt, lặng câm. Tình đồng đội quả thật càng trong gian khổ lại càng tỏa sáng,nó gần gũi mà chân thực, không giả dối, cao xa....Tình cảm ấy lan tỏa trong lòng của tất cả những người lính. Tình đồng chí:

[Là hớp nước uống chung, năm cơm bẻ nửa

[]Là chia nhâu một trưa nắng, một chiều mưa

[Chia khắp anh em một mẩu tin nhà

[]Chia nhau đứng trong chiến hào chặt hẹp

[]Chia nhau cuộc đời, chia nhau cái chết"

[Nhớ- hồng Nguyên)

[]Một nụ cười lạc quan, một niềm tin tất thắng, một tình cảm chân thành đã được Chính Hữu cô lại chỉ với nụ cười - biểu tượng của người lính khi chiến đấu, trong hòa bình cũng như khi xây dựng Tổ quốc, một nụ cười ngạo nghễ, yêu thương, một nụ cười lạc quan chiến thắng... Khi "đôi giày vạn dặm" đã "rách tả tơi" rồi, thì cả bàn chân trần, bàn tay trần, trái tim trần của người lính đã tự nhiên tìm đến nhau, giữ lửa cho nhau, và giữ cả cái hình ảnh "đầu súng trăng treo" - quyết liệt không chịu mất chút lãng mạn - trong nhau.3. Biểu tượng cao đẹp Càng về cuối bài thơ tình cảm cua tác giả dành cho người chiến sĩ được dâng lên 1 cách trọn vẹn đầy đủ nhất " Đêm nay rừng hoang sương muối " Có thể hiểu rằng không phải chi đêm nay mà từng đêm biết bao nhiêu đêm người lính phải chịu đựng rét buốt với áo vải mong manh . Họ đứng sát cạnh nhau không rời bỏ vị vui chiến đấu . Vì ai mà họ phải vượt qua bao nhiêu khó khăn gian khổ ?
Lãng mạn thay, súng và trăng cũng là một cặp đồng chí! Cặp đồng chí này ( súng và trăng) nói về cặp đồng chí (tôi và anh),nói được cái cụ thể và gợi đến vô cùng. Súng và trăng, gần và xa ”Anh với tôi đôi người xa lạ, Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau”. Súng và trăng, cứng rắn và dịu hiền: súng và trăng, chiến sĩ và thi sĩ; súng và trăng..là biểu hiện cao cả của tình đồng chí.

Sự kết hợp yếu tố hiện thực tươi rói với tính chất lãng mạn trong trẻo là màu sắc mới mẻ mà
Nhịp thơ đều đều 2/2/2 - 2/2/3 cô đọng tất cả nét đẹp của những người lính. Đó cũng chính là vẻ đẹp ngời sáng trog gian khổ của người lính. Vượt lên trên tất cả, tình đồng đội, đồng chí như được sưởi ấm bằng những trái tim người lính đầy nhiệt huyết. Vẫn đứng canh giư cho bầu trời Việt Nam dù đêm đã khuya, sương đã xuống, màn đêm cũng chìm vào quên lãng. Hình ảnh người lính bỗng trở nên đẹp hơn, thơ mộng hơn. Đứng cạnh bên nhau sẵn sàng chiến đấu. Xem vào cái chân thực của cả bài thơ,câu thơ cuối cùng vẫn trở nên rất nên thơ:
" Đầu súng trăng treo"

Ánh trăng gần như gắn liền với người lính:
" Hồi chiến tranh ở rừng
Vầng trăng thành tri kỉ"
( Ánh trăng- nguyễn Duy)
Một hình ảnh nên thơ, lãng mạn nhưng cũng đậm chất chân thực, trữ tình. Một sự quyện hòa giữa không gian, thời gian,ánh trăng và người lính. Cái thực đan xen vào cái mộng, cái dũng khí chiến đấu đan xen vào tình yêu làm cho biểu tượng người lính không những chân thực mà còn rực rỡ đến lạ kì. Chất lính hòa vào chất thơ, chất trữ tình hòa vào chất Cách mạng, chất thép hòa vào chất thi ca. Độ rung động và xao xuyến của cả bài thơ có lẽ chỉ nhờ vào hình ảnh ánh trăng này. Tình đồng chí cũng thế, lan tỏa trong không gian, xoa dịu nỗi nhớ, làm vơi đi cái giá lạnh của màn đêm. người chiến sĩ như cất cao tiếng hát ngợi ca tình đồng chí. Thiêng liêng biết nhường nào, hình ảnh những người lính, những anh bộ đội cụ Hồ sát cạnh vai nhau " kề vai sát cánh" cùng chiến hào đấu tranh giành độc lập.

Quả thật, một bài thơ là một xúc cảm thiêng liêng, là một tình yêu rộng lớn, trong cái lớn lao nhất của đời người. Gặp nhau trên cungf một con đường Cách mạng, tình đồng chí như được thắt chặt hơn bằng một sợi dây yêu thương vô hình.
 
Top Bottom