Sinh [sinh11] Ôn tập HK

huydz142001

Học sinh chăm học
Thành viên
3 Tháng một 2018
231
140
84
Du học sinh
0
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

13
b) các phương thức của rễ nhằm tăng cường khả năng hút nước và muối khoáng
14.
a) ttrao đổi nước trong cây xanh, sự thoát hơn nước diễn ra chủ yếu ở khí khổng. Nêu cơ chế đóng mở khí khổng vào ban ngày của cây xanh và ý nghĩa của sự đóng mở này trong hoạt động sống của cây.
b) các cây sống ở vùng ngập mặn hấp thụ nước bằng cách nào?
15.
a) chứng minh rằng cấu tạo mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển nước và ion khoáng từ rễ lên lá? Nếu một ống mạch bị tác thì dongfg mạch gỗ trong đó có thẻ iếp tục di chuyển được không tại sao? Nêu các thành phần của dịch mạch gỗ?
b) Nhieuf loài thực vật không có lông hút thì hấp thụ nước và ion khoáng bằng cách nào?
16.Dựa vào đặc điểm cấu tạo hoạt động trao đổi nước ở tế bào thực vật hãy giải thiochs
a) Khi cùng bị mất nước đột ngột cây non bị héo rũ lá còn cây già chỉ héo những lá non
b) Khi cắt hoa cúc Zinnia vào lúc rạng đông trên bề mặt thân cây cxuaats hiện giọt nước nhỏ. Nhưng nếu cắt hoa vào buổi trưa thì không có gioitj nước nào

nếu mạc ống và quản bào là các tb sống thì sẽ ảnh hưởng ntn đến sự vận chuyển nước và ion khoáng

C xem thêm cho e câu này vs ạ
nếu mạch ống và quản bào là những tế bào sống thì quá trình vận chuyển nước và ion khoáng từ rễ lên lá bị ảnh hưởng ntn ??

https://diendan.hocmai.vn/threads/lop-11-on-hk.656976/
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: tôi là ai?

tôi là ai?

Banned
Banned
Thành viên
9 Tháng tám 2017
1,831
1,479
224
Hà Nam
THCS dành cho hs cá biệt
b) các phương thức của rễ nhằm tăng cường khả năng hút nước và muối khoáng
lan rộng
đỉnh sinh trưởng của lông hút phát triển ,lan tỏa
a) ttrao đổi nước trong cây xanh, sự thoát hơn nước diễn ra chủ yếu ở khí khổng. Nêu cơ chế đóng mở khí khổng vào ban ngày của cây xanh và ý nghĩa của sự đóng mở này trong hoạt động sống của cây
ý nghũa đóng mở khí khổng là thoát hơi nước làm mát ,điều hòa nhiệt độ ,áp suất ,tránh nóng ,ánh snags mặt trời ,trao đổi oxi ,
b) các cây sống ở vùng ngập mặn hấp thụ nước bằng cách nào?
theo mik chua như vj nhưng chắc f hienj tg sợ bị hạn sinh lý chứ gì
có tế bào lông hút tích trữ 1 lượng chất tan rất lớn gây ra một áp suất thẩm thấu cao so với môi trường mặn bên ngoài nên nước từ bên ngoài có thể thẩm thấu vào tế bào lông hút. Nhờ đó cây hút được nước trong môi trường mặn.
a) chứng minh rằng cấu tạo mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển nước và ion khoáng từ rễ lên lá? Nếu một ống mạch bị tác thì dongfg mạch gỗ trong đó có thẻ iếp tục di chuyển được không tại sao? Nêu các thành phần của dịch mạch gỗ?
mạch gỗ có tế bào chết =>nhẹ ,ko có cản trở ,lại hình ống thẳng từ trên xuống =>văn chuyển 1 chiều
có thể tiếp tục sang ống bên nha
dịch mạch gỗ gồm chất hữu cơ,..(sgk)(ko nhớ)
b) Nhieuf loài thực vật không có lông hút thì hấp thụ nước và ion khoáng bằng cách nào?
hấp thụ qua lá ,thân,....
(cậy thủy sinh)
 
Last edited:

Oahahaha

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
11 Tháng năm 2017
1,030
1,449
239
24
@tôi là ai? đã trả lời gần hết rồi nên chị chỉ bổ sung thêm chút thôi nhé :>
nếu mạc ống và quản bào là các tb sống thì sẽ ảnh hưởng ntn đến sự vận chuyển nước và ion khoáng
Sự vận chuyển nước và khoáng sẽ bị chậm hơn rất nhiều do tế bào sống sẽ chứa các bào quan, tăng lực cản trên đường đi của nước tới lá, làm giảm lực hút nước và có thể khiến lá thiếu nước.
13
b) các phương thức của rễ nhằm tăng cường khả năng hút nước và muối khoáng
14.
a) ttrao đổi nước trong cây xanh, sự thoát hơn nước diễn ra chủ yếu ở khí khổng. Nêu cơ chế đóng mở khí khổng vào ban ngày của cây xanh và ý nghĩa của sự đóng mở này trong hoạt động sống của cây.
b) các cây sống ở vùng ngập mặn hấp thụ nước bằng cách nào?
15.
a) chứng minh rằng cấu tạo mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển nước và ion khoáng từ rễ lên lá? Nếu một ống mạch bị tác thì dongfg mạch gỗ trong đó có thẻ iếp tục di chuyển được không tại sao? Nêu các thành phần của dịch mạch gỗ?
b) Nhieuf loài thực vật không có lông hút thì hấp thụ nước và ion khoáng bằng cách nào?
16.Dựa vào đặc điểm cấu tạo hoạt động trao đổi nước ở tế bào thực vật hãy giải thiochs
a) Khi cùng bị mất nước đột ngột cây non bị héo rũ lá còn cây già chỉ héo những lá non
b) Khi cắt hoa cúc Zinnia vào lúc rạng đông trên bề mặt thân cây cxuaats hiện giọt nước nhỏ. Nhưng nếu cắt hoa vào buổi trưa thì không có gioitj nước nào
13. Hệ rễ phát triển mạnh, có thể lan ra nhiều hướng. Hệ thống lông hút phát triển tăng cường diện tích bề mặt tiếp xúc với đất. Tế bào lông hút có không bào lớn với áp suất thẩm thấu cao, tăng khả năng nước khuếch tân vào tế bào. Tế bào lông hút chứa nhiều ty thể, hoạt động hô hấp diễn ra mạnh cung cấp năng lượng cho vận chuyển khoáng tích cực vào rễ và tạo nhiều ion H+ cho quá trình hút bám trao đổi.
14.
a. Cơ chế đóng mở khí khổng vào bao ngày: tế bào bảo vệ quang hợp, tạo nhiều H+ và đường làm áp suất thẩm thấu tăng, nước đi từ các tế bào lân cận vào làm tế bào bảo bệ trương lên, khí khổng mở. Đồng thời quang hợp tạo ATP để bơm chủ động ion K+ vào tế bào bảo, cũng làm tăng áp suất thẩm thấu và hút nước vào tế bào.
b. Cây vùng ngập mặn có thể hút nước bằng cách hô hấp diễn ra mạnh để tăng áp suất thẩm thấu, tích trữ nhiều chất tan trong rễ, chủ động hấp thu muối vào tế bào để tăng áp suất và đào thải muốn ra ngoài qua các lá già.
----
Uhm... một vài ý chị có thể ghi hơi nâng cao một chút, em tham khảo nhé :)
 
  • Like
Reactions: tôi là ai?

tôi là ai?

Banned
Banned
Thành viên
9 Tháng tám 2017
1,831
1,479
224
Hà Nam
THCS dành cho hs cá biệt
a. Cơ chế đóng mở khí khổng vào bao ngày: tế bào bảo vệ quang hợp, tạo nhiều H+ và đường làm áp suất thẩm thấu tăng, nước đi từ các tế bào lân cận vào làm tế bào bảo bệ trương lên, khí khổng mở. Đồng thời quang hợp tạo ATP để bơm chủ động ion K+ vào tế bào bảo, cũng làm tăng áp suất thẩm thấu và hút nước vào tế bào.
ý này cx ko có gì nâng cao
nó là căn bản để giải thích cơ chế trương xẹp thôi
 

Oahahaha

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
11 Tháng năm 2017
1,030
1,449
239
24
ý này cx ko có gì nâng cao
nó là căn bản để giải thích cơ chế trương xẹp thôi
Haha, nhưng ý đào thải muối qua các lá già thì chắc lần đầu em nghe thấy nhỉ, chị ko nói tất cả là mâng cao đâu mà :)
13
b) các phương thức của rễ nhằm tăng cường khả năng hút nước và muối khoáng
14.
a) ttrao đổi nước trong cây xanh, sự thoát hơn nước diễn ra chủ yếu ở khí khổng. Nêu cơ chế đóng mở khí khổng vào ban ngày của cây xanh và ý nghĩa của sự đóng mở này trong hoạt động sống của cây.
b) các cây sống ở vùng ngập mặn hấp thụ nước bằng cách nào?
15.
a) chứng minh rằng cấu tạo mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển nước và ion khoáng từ rễ lên lá? Nếu một ống mạch bị tác thì dongfg mạch gỗ trong đó có thẻ iếp tục di chuyển được không tại sao? Nêu các thành phần của dịch mạch gỗ?
b) Nhieuf loài thực vật không có lông hút thì hấp thụ nước và ion khoáng bằng cách nào?
16.Dựa vào đặc điểm cấu tạo hoạt động trao đổi nước ở tế bào thực vật hãy giải thiochs
a) Khi cùng bị mất nước đột ngột cây non bị héo rũ lá còn cây già chỉ héo những lá non
b) Khi cắt hoa cúc Zinnia vào lúc rạng đông trên bề mặt thân cây cxuaats hiện giọt nước nhỏ. Nhưng nếu cắt hoa vào buổi trưa thì không có gioitj nước nào
Sorry c chưa trả lời câu 16 rồi :vv
16.
a. Cây già có hệ rễ phát triển mạnh hơn, thân cây cứng cáp, các lá già chứa nhiều chất dự trữ hữu cơ nên khi đột ngột thiếu nước, thân cây không bị rũ xuống, các lá già sẽ tăng cường hô hấp tạo nước sử dụng cho cây và hệ rễ vẫn còn có thể thích nghi được với môi trường khô hạn hơn.
b. Xuất hiện giọt nước là do hiện tượng áp suất rễ. Rễ cây hút nước và tạo động lực đậy nước lên lá, buổi tối nước không được sử dụng nên nước sẽ ứ lại và tạo thành giọt trên bề mặt thân cây vào sáng sớm. Còn nếu cắt vào buổi trưa thì nước đã được lá sử dụng hết, đồng thời thời tiết buổi trưa có nắng nên nước thoát ra dưới dạng hơi nhanh hơn làm các giọt nước sẽ không xuất hiện.
 

tôi là ai?

Banned
Banned
Thành viên
9 Tháng tám 2017
1,831
1,479
224
Hà Nam
THCS dành cho hs cá biệt
Haha, nhưng ý đào thải muối qua các lá già thì chắc lần đầu em nghe thấy nhỉ, chị ko nói tất cả là mâng cao đâu mà :)

Sorry c chưa trả lời câu 16 rồi :vv
16.
a. Cây già có hệ rễ phát triển mạnh hơn, thân cây cứng cáp, các lá già chứa nhiều chất dự trữ hữu cơ nên khi đột ngột thiếu nước, thân cây không bị rũ xuống, các lá già sẽ tăng cường hô hấp tạo nước sử dụng cho cây và hệ rễ vẫn còn có thể thích nghi được với môi trường khô hạn hơn.
b. Xuất hiện giọt nước là do hiện tượng áp suất rễ. Rễ cây hút nước và tạo động lực đậy nước lên lá, buổi tối nước không được sử dụng nên nước sẽ ứ lại và tạo thành giọt trên bề mặt thân cây vào sáng sớm. Còn nếu cắt vào buổi trưa thì nước đã được lá sử dụng hết, đồng thời thời tiết buổi trưa có nắng nên nước thoát ra dưới dạng hơi nhanh hơn làm các giọt nước sẽ không xuất hiện.
chắc đào thải muối ra ngoài lá
cũng có thể ns hiện tượng ứ giọt sương muối vj nhỉ ???
 
Top Bottom