Văn 6 Ôn tập HK II Môn Ngữ văn 6

Capuchino47

Học sinh
Thành viên
4 Tháng tư 2017
87
38
26
19
Hà Nội
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP NGỮ VĂN 6 – HỌC KÌ II

NĂM HỌC: 2016 – 2017

I. Văn bản: Kiến thức nằm trong nội dung học ở HKII ( Từ Bài học đường đời đầu tiên đến hết Ôn tập truyện và kí)

  • Học thuộc lòng thơ:
    + Đêm nay Bác không ngủ

    + Lượm

  • Học sinh cần nắm được tên văn bản, tác giả, thể loại, phương thức biểu đạt, giá trị nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của một số tác phẩm, đoạn văn, đoạn thơ đặc sắc đã học ở chương trình Ngữ Văn 6- HK2.
  • Biết so sánh (điểm giống và khác) giữa truyện và kí.
  • Xem lại các câu hỏi đọc-hiểu văn bản trong SGK.
    * Lưu ý:

    Chú ý các dạng câu hỏi trong phần đọc – hiểu văn bản trong SGK

    Không cho câu hỏi thuộc lòng về tiểu sử của tác giả, tóm tắt truyện; không hỏi nội dung, nghệ thuật của văn bản ( Ghi nhớ).

    II. Tiếng Việt: Không hỏi lí thuyết chú trọng thực hành các kiến thức nằm trong nội dung học ở HKII (Từ Phó từ đến hết Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ)

  • Nắm vững khái niệm, các kiểu và tác dụng của các phép tu từ nghệ thuật: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ
  • Đặt câu, xác định chủ ngữ- vị ngữ, xác định các kiểu câu: Câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ “là”, câu trần thuật đơn không có từ “là”; xác định phó từ.
    * Viết đoạn văn: có thể kết hợp với các kiến thức Tiếng Việt mà em đã được học với các chủ đề gần gũi của lứa tuổi học sinh (như học tập; yêu mến trường lớp, giữ gìn vệ sinh chung; tôn trọng nội quy nhà trường; an toàn giao thông; các phẩm chất; các thói quen tốt và xấu trong sinh hoạt, học tập).

    Ví dụ: Tập viết đoạn văn (6-8 câu) có vận dụng kiến thức Tiếng Việt (nhân hóa, so sánh, câu trần thuật đơn có từ “là”, câu trần thuật đơn không có từ “là” v..v) với chủ đề về gia đình, trường lớp, bạn bè, học tập, yêu thương, đoàn kết, trung thực, lễ phép, hiếu thảo, v..v

    III. Tập làm văn: Chú ý phương pháp làm bài cho văn MIÊU TẢ

    * Lưu ý: Nắm được một số yêu cầu chung về thể loại
    • Khái niệm văn miêu tả, phương pháp làm bài văn miêu tả cảnh.
    • Chọn trình tự khi miêu tả phù hợp.
    • Miêu tả cần làm rõ đặc điểm của cảnh vật bằng cách chọn lọc chi tiết tiêu biểu, nổi bật.
    • Kết hợp: quan sát, so sánh, tưởng tượng và nhận xét.
    • Vận dụng các biện pháp nghệ thuật như so sánh, nhân hóa.
    • Bộc lộ được cảm xúc của người viết về đối tượng miêu tả
    • Chú ý bố cục, kĩ năng tạo dựng đoạn văn trong phần thân bài.
Ví dụ minh họa các đề văn tả cảnh:

1/ Em hãy tả lại quang cảnh con đường đến trường em vào buổi sớm mai.

2/ Hãy tả quang cảnh sân trường em vào giờ ra chơi.

3/ Hãy tả lại quang cảnh của một cảnh đẹp thiên nhiên mà em đã được dịp tham quan.

4/ Tả quang cảnh một tiết sinh hoạt dưới cờ vào sáng thứ 2 đầu tuần ở trường em.

5/ Hãy tả lại quang cảnh học sinh trường em đang tập thể dục giữa giờ.

6/ Miêu tả lại cảnh một tiết học mà em yêu thích nhất.
 

The Joker

BTV World Cup 2018
HV CLB Lịch sử
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
12 Tháng bảy 2017
4,754
7,085
804
Hà Nội
THPT Việt Đức
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP NGỮ VĂN 6 – HỌC KÌ II

NĂM HỌC: 2016 – 2017

I. Văn bản: Kiến thức nằm trong nội dung học ở HKII ( Từ Bài học đường đời đầu tiên đến hết Ôn tập truyện và kí)

  • Học thuộc lòng thơ:
    + Đêm nay Bác không ngủ

    + Lượm

  • Học sinh cần nắm được tên văn bản, tác giả, thể loại, phương thức biểu đạt, giá trị nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của một số tác phẩm, đoạn văn, đoạn thơ đặc sắc đã học ở chương trình Ngữ Văn 6- HK2.
  • Biết so sánh (điểm giống và khác) giữa truyện và kí.
  • Xem lại các câu hỏi đọc-hiểu văn bản trong SGK.
    * Lưu ý:

    Chú ý các dạng câu hỏi trong phần đọc – hiểu văn bản trong SGK

    Không cho câu hỏi thuộc lòng về tiểu sử của tác giả, tóm tắt truyện; không hỏi nội dung, nghệ thuật của văn bản ( Ghi nhớ).

    II. Tiếng Việt: Không hỏi lí thuyết chú trọng thực hành các kiến thức nằm trong nội dung học ở HKII (Từ Phó từ đến hết Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ)

  • Nắm vững khái niệm, các kiểu và tác dụng của các phép tu từ nghệ thuật: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ
  • Đặt câu, xác định chủ ngữ- vị ngữ, xác định các kiểu câu: Câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ “là”, câu trần thuật đơn không có từ “là”; xác định phó từ.
    * Viết đoạn văn: có thể kết hợp với các kiến thức Tiếng Việt mà em đã được học với các chủ đề gần gũi của lứa tuổi học sinh (như học tập; yêu mến trường lớp, giữ gìn vệ sinh chung; tôn trọng nội quy nhà trường; an toàn giao thông; các phẩm chất; các thói quen tốt và xấu trong sinh hoạt, học tập).

    Ví dụ: Tập viết đoạn văn (6-8 câu) có vận dụng kiến thức Tiếng Việt (nhân hóa, so sánh, câu trần thuật đơn có từ “là”, câu trần thuật đơn không có từ “là” v..v) với chủ đề về gia đình, trường lớp, bạn bè, học tập, yêu thương, đoàn kết, trung thực, lễ phép, hiếu thảo, v..v

    III. Tập làm văn: Chú ý phương pháp làm bài cho văn MIÊU TẢ

    * Lưu ý: Nắm được một số yêu cầu chung về thể loại
    • Khái niệm văn miêu tả, phương pháp làm bài văn miêu tả cảnh.
    • Chọn trình tự khi miêu tả phù hợp.
    • Miêu tả cần làm rõ đặc điểm của cảnh vật bằng cách chọn lọc chi tiết tiêu biểu, nổi bật.
    • Kết hợp: quan sát, so sánh, tưởng tượng và nhận xét.
    • Vận dụng các biện pháp nghệ thuật như so sánh, nhân hóa.
    • Bộc lộ được cảm xúc của người viết về đối tượng miêu tả
    • Chú ý bố cục, kĩ năng tạo dựng đoạn văn trong phần thân bài.
Ví dụ minh họa các đề văn tả cảnh:

1/ Em hãy tả lại quang cảnh con đường đến trường em vào buổi sớm mai.

2/ Hãy tả quang cảnh sân trường em vào giờ ra chơi.

3/ Hãy tả lại quang cảnh của một cảnh đẹp thiên nhiên mà em đã được dịp tham quan.

4/ Tả quang cảnh một tiết sinh hoạt dưới cờ vào sáng thứ 2 đầu tuần ở trường em.

5/ Hãy tả lại quang cảnh học sinh trường em đang tập thể dục giữa giờ.

6/ Miêu tả lại cảnh một tiết học mà em yêu thích nhất.
Cảm ơn em nhiều. Chắc chắn các bạn sẽ rất hài lòng về bài tổng kết của em. Chúc em học tốt :D
 
Top Bottom