- 7 Tháng chín 2021
- 9
- 10
- 6
- 16
- Phú Thọ
- Trường trung học cơ sở tân dân


1. Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
9x^2y + 15xy^2 - 3x
2. Tìm x:
a) (2x + 1)^2 - 4x(x + 3) = 9
b) 3(x - 1)^2 + (x + 5)(2 - 3x) = -25
3. Giúp em phần C ạ Cho hình bình hành ABCD trong đó có BC=2AB. Gọi M là trung điểm của BC, N là trung điểm AD
a) Chứng minh rằng tứ giác MNDC là hình bình hành
b) Kẻ DE vuông góc với AB tại E, DE cắt MN tại F. Chứng minh F là trung điểm của DE
c) Chứng minh rằng: ∠ABC = 2∠BEM
4. Cho tam giác ABC nhọn. Các đường cao AD, BE cắt nhau tại H. Gọi M là trung điểm của BC. Điểm P đối xứng với điểm H qua đường thẳng BC. Điểm Q đối xứng với điểm H qua điểm M.
a)chứng minh PQ//BC. Khi đó, tứ giác DMQP là hình gì? Vì sao?
b) Chứng minh tứ giác HCQB là hình bình hành. Tính số đo góc ACQ, ABQ
c) Gọi O là giao điểm các đường trung trực của tam giác ABC. Chứng minh rằng: điểm O cách đều 5 điểm A, B, P, Q, C.
9x^2y + 15xy^2 - 3x
2. Tìm x:
a) (2x + 1)^2 - 4x(x + 3) = 9
b) 3(x - 1)^2 + (x + 5)(2 - 3x) = -25
3. Giúp em phần C ạ Cho hình bình hành ABCD trong đó có BC=2AB. Gọi M là trung điểm của BC, N là trung điểm AD
a) Chứng minh rằng tứ giác MNDC là hình bình hành
b) Kẻ DE vuông góc với AB tại E, DE cắt MN tại F. Chứng minh F là trung điểm của DE
c) Chứng minh rằng: ∠ABC = 2∠BEM
4. Cho tam giác ABC nhọn. Các đường cao AD, BE cắt nhau tại H. Gọi M là trung điểm của BC. Điểm P đối xứng với điểm H qua đường thẳng BC. Điểm Q đối xứng với điểm H qua điểm M.
a)chứng minh PQ//BC. Khi đó, tứ giác DMQP là hình gì? Vì sao?
b) Chứng minh tứ giác HCQB là hình bình hành. Tính số đo góc ACQ, ABQ
c) Gọi O là giao điểm các đường trung trực của tam giác ABC. Chứng minh rằng: điểm O cách đều 5 điểm A, B, P, Q, C.