Ôn tập Dao động cơ

S

sparkling211

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. 1 vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 6 sin ( 5 pi t + pi/4) (cm) Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm lần 2 vật có vận tốc -15pi cm/s là :
A.13/60s.
B. 7/60s
C, 11/60s
D. 5/60s

2. Chiều dài tự nhiên L0=90cm. 2 vật m1 = 300g và m2=600g được gắn vào 2 đầu AB của lò xo. Gọi C là 1 điểm nằm trên lò xo. Giữ cố định C và cho 2 vật dao động điều hòa thì thấy chu kỳ của chúng bằng nhau. C cách A ban đầu 1 đoạn là bao nhiêu ?

3. 1 con lắc lò xo dao động điều hòa thoe phương thẳng đúng với tần số góc 20rad/s tại vị trí có gia tốc rơi tự do g = 10m/s^2. khi qua vị trí x = 2cm vật có vận tốc 40 căn 3 cm/s. lực đàn hồi cực tiểu của lò xo có độ lớn = bao nhiêu ?

4. 1 lò xo độ cứng k treo thẳng đúng, chiều dài tự nhiên 20cm. khi treo vật ở vtcb, chiều dài lò xo là 22cm. kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 2 cm. trong quá trình dao động, lực đàn hồi cực đại tác dụng vào điểm treo có cường độ 2N. g=10m/s^2. Khối lượng của vật = ?

5. 1 chất điểm dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc omega. M,N là những điểm có tạo độ A/2 và -A/2. tốc độ trung bình của chất điểm trên đoạn MN là bao nhiêu ?
 
N

nguyen_van_ba

3. 1 con lắc lò xo dao động điều hòa thoe phương thẳng đúng với tần số góc 20rad/s tại vị trí có gia tốc rơi tự do g = 10m/s^2. khi qua vị trí x = 2cm vật có vận tốc 40 căn 3 cm/s. lực đàn hồi cực tiểu của lò xo có độ lớn = bao nhiêu ?
A2=v2ω2+x2=16A^{2}=\dfrac{v^{2}}{\omega ^{2}}+x^{2}=16
\Rightarrow A=4cmA=4cm
Tại vị trí cân bằng:
mg=kΔlmg=k\Delta l
\Rightarrow km=gΔl=ω2\dfrac{k}{m}=\dfrac{g}{\Delta l}=\omega ^{2}
\Rightarrow Δl=gω2=0,025(m)=2,5(cm) \Delta l=\dfrac{g}{\omega ^{2}}=0,025(m)=2,5(cm)
\Rightarrow Δl<A \Delta l < A
\Rightarrow Fmin=0 F_{min}=0


4. 1 lò xo độ cứng k treo thẳng đúng, chiều dài tự nhiên 20cm. khi treo vật ở vtcb, chiều dài lò xo là 22cm. kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 2 cm. trong quá trình dao động, lực đàn hồi cực đại tác dụng vào điểm treo có cường độ 2N. g=10m/s^2. Khối lượng của vật = ?
Δl=ll0=2(cm) \Delta l=l-l_{0}=2(cm)
Tương tự câu trên ta có:
ω=gΔl=105\omega =\sqrt{\dfrac{g}{\Delta l}}=10\sqrt{5}
\Rightarrow k=mω2k= m\omega ^{2}
\Rightarrow Fdhmax=k(A+Δl)=mω2(A+Δl)=2(N){F_{dh}}_{max}=k(A+\Delta l)=m\omega ^{2}(A+\Delta l)=2(N)
\Rightarrow m=0,1(kg)m=0,1 (kg)


5. 1 chất điểm dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc omega. M,N là những điểm có tạo độ A/2 và -A/2. tốc độ trung bình của chất điểm trên đoạn MN là bao nhiêu ?
SMN=A2(A2)=AS_{MN}=\dfrac{A}{2}-(-\dfrac{A}{2})=A
Khi đi từ M đến N thì nó quét được một góc là: 600 60^{0}
\Rightarrow Thời gian đi là: Δt=60360T=T6\Delta t=\dfrac{60}{360}T=\dfrac{T}{6}

\Rightarrow vtb=AT6=6A2πω=3Aωπv_{tb}=\dfrac{A}{\dfrac{T}{6}}=\dfrac{6A}{\dfrac{2\pi }{\omega }}=\dfrac{3A\omega }{\pi }


1. 1 vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 6 sin ( 5 pi t + pi/4) (cm) Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm lần 2 vật có vận tốc -15pi cm/s là :
A.13/60s.
B. 7/60s
C, 11/60s
D. 5/60s
x=6sin(5πt+π4)x=6\sin (5\pi t+\dfrac{\pi }{4})
\Rightarrowv=x=30πcos(5πt+π4)v=x'=30\pi \cos (5\pi t+\dfrac{\pi }{4})
Theo đề bài ta có: v=15πv=-15\pi
\Leftrightarrow30πcos(5πt+π4)=15π30\pi \cos (5\pi t+\dfrac{\pi }{4})=-15\pi
\Leftrightarrowcos(5πt+π4)=12\cos (5\pi t+\dfrac{\pi }{4})=\dfrac{-1}{2}
\Leftrightarrow5πt+π4=±2π3+k2π5\pi t+\dfrac{\pi }{4}=\pm \dfrac{2\pi }{3}+k2\pi
\Leftrightarrowt1=112+2k5t_1=\dfrac{1}{12}+\dfrac{2k}{5} (k\geq 0)
Hoặc t2=1160+2k5t_2=\dfrac{-11}{60}+\dfrac{2k}{5} (k\geq 1)
Thay giá trị nhỏ nhất của k thay vào nghiệm được
\Rightarrowt1=112t_1=\dfrac{1}{12}
\Rightarrowt2=1360t_2=\dfrac{13}{60}
\Rightarrow Đáp án A
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom