Toán 7 Ôn tập 10

Lê Hà Linh

Học sinh mới
Thành viên
31 Tháng năm 2018
2
1
6
31
Hà Nội
Trường THCS Dịch Vọng
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Cho tam giác ABC cân (AB=AC), O là giao điểm 3 trung trực 2 cạnh của tam giác ABC (O nằm trong tam giác). Trên tia đối của các tia AB và CA ta lấy 2 điểm M, N sao cho AM=CN. Chứng minh:
a) Góc OAB = góc OCA
b) Tam giác AOM = tam giác CON
c) Hai trung trực OM, ON cắt nhau tại I. Chứng minh OI là tia phân giác của góc MON
Bài 2: Cho góc nhọn xOy; trên tia Ox lấy 2 điểm A và B (A nằm giữa O, B). Trên Oy lấy 2 điểm C, D (C nằm giữa O, D) sao cho OA=OC và OB=OD. Chứng minh:
a) Tam giác AOD = tam giác COB
b) Tam giác ABD = tam giác CDB
c) Gọi I là giao điểm của AD và BC. Chứng minh IA=IC; IB=ID
Bài 3: Cho tam giác ABC. Qua A kẻ đường thẳng song song với BC, qua C kẻ đường thẳng song song với AB, hai đường thẳng này cắt nhau tại D
a) Chứng minh: AD=BC và AB=DC
b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và AD. Chứng minh: AM=CN
c) Gọi O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh: OA=OC và OB=OD
d) Chứng minh: M, O, N thẳng hàng
Bài 4: Cho góc xOy = 60 độ. Vẽ Oz là tia phân giác của góc xOy
a) Tính góc xOy?
b) Trên Ox lấy điểm A và trên Oy lấy điểm B sao cho OA=OB. Tia Oz cắt AB tại I. Chứng minh tam giác OIA = tam giác OIB
c) Chứng minh OI vuông góc AB
d) Trên tia Oz lấy điểm M. Chứng minh MA=MB
e) Qua M vẽ đường thẳng song song với AB cắt tia Ox, Oy lần lượt tại C và D. Chứng minh BD=AC

MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH GIẢI BÀI NÀY NHÉ;) CẢM ƠN MN:):)
 

besttoanvatlyzxz

Học sinh tiến bộ
Thành viên
13 Tháng mười hai 2017
708
2,088
249
19
Bài 1: Cho tam giác ABC cân (AB=AC), O là giao điểm 3 trung trực 2 cạnh của tam giác ABC (O nằm trong tam giác). Trên tia đối của các tia AB và CA ta lấy 2 điểm M, N sao cho AM=CN. Chứng minh:
a) Góc OAB = góc OCA
b) Tam giác AOM = tam giác CON
c) Hai trung trực OM, ON cắt nhau tại I. Chứng minh OI là tia phân giác của góc MON
Bài 2: Cho góc nhọn xOy; trên tia Ox lấy 2 điểm A và B (A nằm giữa O, B). Trên Oy lấy 2 điểm C, D (C nằm giữa O, D) sao cho OA=OC và OB=OD. Chứng minh:
a) Tam giác AOD = tam giác COB
b) Tam giác ABD = tam giác CDB
c) Gọi I là giao điểm của AD và BC. Chứng minh IA=IC; IB=ID
Bài 3: Cho tam giác ABC. Qua A kẻ đường thẳng song song với BC, qua C kẻ đường thẳng song song với AB, hai đường thẳng này cắt nhau tại D
a) Chứng minh: AD=BC và AB=DC
b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và AD. Chứng minh: AM=CN
c) Gọi O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh: OA=OC và OB=OD
d) Chứng minh: M, O, N thẳng hàng
Bài 4: Cho góc xOy = 60 độ. Vẽ Oz là tia phân giác của góc xOy
a) Tính góc xOy?
b) Trên Ox lấy điểm A và trên Oy lấy điểm B sao cho OA=OB. Tia Oz cắt AB tại I. Chứng minh tam giác OIA = tam giác OIB
c) Chứng minh OI vuông góc AB
d) Trên tia Oz lấy điểm M. Chứng minh MA=MB
e) Qua M vẽ đường thẳng song song với AB cắt tia Ox, Oy lần lượt tại C và D. Chứng minh BD=AC

MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH GIẢI BÀI NÀY NHÉ;) CẢM ƠN MN:):)
1, a, Ta có: tg ABC cân tại A => trung trực AO đồng thời là p/g => góc OAB= góc OAC
Lại có: OA=OB=OC (ĐL) => tg AOC cân tại A => đpcm
b, Có: góc OAB+ OAM=OCA+OCN=180 (kề bù)
=> OAM=OCN
=> tg OAM=tg OCN (c.g.c)
c, gọi E là trung điểm của OM, K là trung điểm của ON
=> tg OIE= tg OIK (ch-cgv)
=> góc EOI= góc KOI
=> đpcm
2,a, => Tam giác AOD = tam giác COB (c.g.c)
b, => AD=CB
Mà OA+AB=OC+CD (OB=OD)
=> AB=CD
=> Tam giác ABD = tam giác CDB (c.c.c)
c, Có: góc OAD+IAB=OCB+ICD = 180 (kề bù)
Mà Tam giác AOD = tam giác COB => góc OAD = OCB
=> góc IAB= góc ICD
Lại có: tg ABD cân tại O => góc ODB=góc OBD
=> góc CDI + góc ADB= góc IBA+ góc CBD
Mà Tam giác ABD = tam giác CDB => góc ADB=góc CBD
=> góc IDC= góc IBA
=> tg AIB= tg CID (g.c.g)
=> đpcm
3, a,=> tam giác ABC = tam giác CDA (g.c.g)
=> đpcm
b, tam giác ABC = tam giác CDA => góc ABC = góc CDA
=> tam giác ABM = tam giác CDN (c.g.c)
=> đpcm
c,Ta có: AB//CD (gt) => góc ABD = góc CDB; góc BAC= góc ACD (SLT)
=> tam giác ABO= tam giác CDO (g.c.g)
=> đpcm
d, Ta có: tam giác OCM= tam giác OAN (c.g.c)=> góc MOC= góc NOA
Mà góc MOC+ góc AOM=180 (kề bù)
=> góc NOA+ góc AOM=180 => góc MON=180 => đpcm
4, a, theo giả thiết => góc xOy= 60 (mình nghĩ chỗ này sai sai)
b, => tam giác OIA = tam giác OIB (c.g.c)
c, Ta có : tam giác OAB cân tại O
=> OI là p/g đồng thời là đường cao hay OI vuông góc AB
d, TH1: M trùng O => OB=OA hay MB=MA
TH2 : M ko trùng O => tam giác OMB= tam giác OMA (c.g.c)
=> MB=MA
Vậy MB=MA
e, => góc OCD=góc OAB; góc ODC= góc OBA( ĐV)
=> góc OCD= góc ODC => tam giác OCD cân tại O => OC=OD
Mà OB+BD=OA+AC (OD=OC)
=> BD=AC
 

Dương Sảng

The Little Angel |Bio Hero
Thành viên
28 Tháng một 2018
2,884
2,779
451
Hà Nội
HMF
1495179918_504.jpg
1495180176_601.jpg
a, Vì AD//BC => góc DAC= góc ACB (so le trong)(1)
AB//CD => góc BAC=góc ACD (so le trong) (2)
Mà Δ ABC và Δ ACD có cạnh AC chung (3)
Từ (1),(2),(3) => Δ ACB=Δ CAD ( g.c.g)
=> AD=BC và AB=CD
b, Ta có : AD//BC => góc DAC = góc ACB ( slt ) và góc ADB = góc DBC (slt)
Xét tam giác OAD và tam giác OCB có :
góc DAC = góc ACD ( cmt )
Cạnh AD= BC ( theo câu a)
góc ADB = góc DBC (cmt)
=> tam giác OAD = tam giác OCB (g-c-g)
=> góc AOD = góc BOC .
=> góc AOD + góc COD = góc BOC + góc COD = 180 độ
=> góc BOD = 180 độ
=> B;O ;D thẳng hàng .
c, Chứng minh : tam giác giác OMC ( g-c-g)
=> góc NOA = góc MOC
Rồi từ đây chứng minh như câu b nhé
1513216849_6.jpg

1513216886_7.jpg

1513216933_8.jpg

1513219522_301.jpg
 
Top Bottom