I
ilc
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Câu 1: Cho tam giác ABC . Gọi G là trọng tâm và J là tâm tỉ cự của A, B , C theo bộ số (7;-1;-1)
a) Chứng minh [TEX]\vec{GJ} = 2 \vec{AB}[/TEX]
b) Gọi I là giao điểm của Ạ và BG . Tính [TEX]\frac{JA}{JI}[/TEX]
Câu 2: Cho tam giác ABC . Gọi P , Q là điểm xác định bởi [TEX]\vec{AB} = x \vec{AP}[/TEX] ; [TEX]\vec{AC} = (x+1) \vec{AQ}[/TEX] với x và x+1 luôn khác 0 . Chứng minh khi x thay đổi , đường thẳng PQ luôn quay quanh một điểm cố định
Câu 3: Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ AB=a , đáy lớn CD= b . Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD . Đường thẳng qua O song song với dáy của hình thang cắt AD tại M cắt BC tại N . Chứng minh
[TEX]\vec{MN} = \frac{b}{a+b} \vec{AB} + \frac{a}{a+b} \vec{DC}[/TEX]
a) Chứng minh [TEX]\vec{GJ} = 2 \vec{AB}[/TEX]
b) Gọi I là giao điểm của Ạ và BG . Tính [TEX]\frac{JA}{JI}[/TEX]
Câu 2: Cho tam giác ABC . Gọi P , Q là điểm xác định bởi [TEX]\vec{AB} = x \vec{AP}[/TEX] ; [TEX]\vec{AC} = (x+1) \vec{AQ}[/TEX] với x và x+1 luôn khác 0 . Chứng minh khi x thay đổi , đường thẳng PQ luôn quay quanh một điểm cố định
Câu 3: Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ AB=a , đáy lớn CD= b . Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD . Đường thẳng qua O song song với dáy của hình thang cắt AD tại M cắt BC tại N . Chứng minh
[TEX]\vec{MN} = \frac{b}{a+b} \vec{AB} + \frac{a}{a+b} \vec{DC}[/TEX]