Văn 7 NLXH về "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" và "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây".

Chim cánh cụt

Học sinh mới
Thành viên
26 Tháng ba 2019
8
8
6
TP Hồ Chí Minh
THCS Huỳnh Văn Nghệ
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mình có bài văn này, mong là nó giúp được cho những bạn nào đang gặp khó khăn về bài này
B1
Trong cuộc sống của chúng ta, kiến thức là thứ rất quan trọng trong đời sống, là thứ vô tận không bao giờ biến mất. Chúng ta càng tìm hiểu những thứ mà chúng ta chưa từng biết thì chúng ta sẽ càng có nhiều kiến thức. Để chúng ta luôn nhớ cần phải học hỏi từ mọi thứ xung quanh ta và những thứ mà ta chưa từng biết thì ông cha ta đã tạo ra 1 câu tục ngữ để chúng ta luôn ghi nhớ cần phải học hỏi mọi thứ xung quanh. Đó là :
' Đi 1 ngày đàng, học 1 sàng khôn '

câu tục ngữ ' Đi 1 ngày đàng, học 1 sàng khôn ' được chia làm 2 vế. Vế 1 là ' Đi 1 ngày đàng '. Còn vế 2 là ' học 1 sàng khôn '. Vậy ' Đi 1 ngày đàng ' là gì ? ' Đi 1 ngày đàng' có nghĩa là đi 1 ngày trên con đường đó. Còn ' học 1 sàng khôn ' là gì ? Nó có nghĩa là chúng ta biết thêm những điều mới mẻ bắt gặp trên con đường ấy. Nếu ghép 2 vế với nhau thì ta sẽ được 1 câu tục ngữ có ý nghĩa hoàn chỉnh : ' Khi ta đi 1 ngày trên con đường ta đã chọn thì ta sẽ gặp được và biết thêm những điều mới mẻ trên con đường ấy.' Câu tục ngữ 'Đi 1 ngày đàng, học 1 sàng khôn.' còn muốn nhắn nhủ chúng ta biết là phải ra ngoài để tìm hiểu những điều mới mẻ, những kiến thức cần được chúng ta mở ra trước mắt. Chúng ta không chỉ tìm hiểu mọi thứ xung quanh ta mà còn phải ra khỏi nơi ấy, đi tìm những vùng đất mới lạ, tìm những kiến thức ở những nơi khác. Kiến thức giống như là 1 kho báu chứa đựng đầy bất ngờ đang chờ ta khá phá, còn ta chính là chìa khóa để mở ra những kho báu ấy. Kiến thức có ở khắp mọi nơi, nên chúng ta phải đi tìm nó. Chúng ta không chỉ đi tìm những vùng đất mới lạ mà còn phải bỏ 1 chút thời gian để ở lại đó nhằm để nghiên cứu nơi ấy và còn phải học hỏi từ mọi người, từ những cư dân ở vùng đất ấy.

Khác với những người đi tìm kiếm những vùng đất, những thế giới kiến thức thì còn có những người chỉ biết dùng internet để tìm kiếm những thông tin cần biết, những người không biết cảm nhận sự khám phá khi đi qua thế giới kiến thức. Đó là 1 sự khác biệt lớn gữa người dùng internet để có những thông tin cần biết qua mạng và người được trải nghệm thực tế, để có những thông tin họ cần biết và được tận mắt chứng kiến. Người dùng internet chỉ cần cầm điện thoại để tìm kiếm những thông tin cần biết mà không cần biết đúng hay sai, họ không được tận mắt chứng kiến hay trải nghiệm nó. Còn người được trải nghiệm thực tế thì họ được tận mắt chứng kiến những thứ mà họ chưa từng thấy và được cảm nhận những thú vị, những cái hay trước mắt.

Qua chứng minh trên, ta có thể thấy được rằng câu tục ngữ ' Đi 1 ngày đàng, học 1 sàng khôn ' có ý nghĩa rất quan trọng đối với chúng ta. Câu tục ngữ này đã cho ta thấy được rằng chúng ta phải tự mình đi tìm những vùng đất mới lạ, tìm kiếm những kiến thức mới mà không cần dùng internet. Chúng ta hãy ghi nhớ câu tục ngữ này để nhắc nhở chúng ta rằng : ' Đừng bao giờ phụ thuộc vào internet, mà hãy tự mình khám phá nó '
_______________________
Xin lỗi vì mình dạo này không đăng bài viết vì mình bận một số việc, hôm nay mình có một bài văn dành tặng cho các bạn, mong mọi người thích
Bài làm
Trong cuộc sống, có rất nhiều câu tục ngữ ra đời nhằm nhắc nhở chúng ta những bài học quý giá. trong những câu tục ngữ quý giá đó, có một câu tục ngữ mà chúng ta không sao có thể quên được, nhắc nhở chúng ta phải sống theo đạo lý biết ơn. Đó là: ' Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.'

Câu tục ngữ được chia làm hai vế. Vế một : ' Ăn quả ', còn vế hai là :' nhớ kẻ trồng cây '. Vậy 'Ăn quả' là gì ? Nó có nghĩa là chúng ta được hưởng thụ những thành quả của người khác đã tạo ra nó. Vậy còn 'nhớ kẻ trồng cây thì sao ? Nó có nghĩa là biết ơn những người đã tạo ra nó hoặc có công đóng góp những thành quả đó để cho ta được hưởng thụ. Có thể nói ý nghĩa của câu tục ngữ đó là: ' Khi chúng ta được hưởng thụ những thành quả của người khác tạo ra nó thì chúng ta phải biết ơn, nhớ ơn những người đó. Giống như chúng ta được cuộc sống ấm no, đất nước bình yên như thề này đều là nhờ có Bác Hồ vĩ đại thân yêu, những chú bộ đội, các vị chiến sĩ đã hi sinh để bảo vệ đất nước của chúng ta nên mới phát triển tới ngày hôm nay. Hay bác giáo sĩ A-lếc-xăng-đơ Rốt, một giáo sĩ phương Tây, người đã lấy chữ cái La-tinh ghi âm thành Tiếng Việt tlan rộng trong nhân dân, giúp nó trở thành Quốc Ngữ của nước Việt Nam ta. Vì vậy chúng ta phải biết ơn, nhớ ơn những người ấy, những vị anh hùng đã ra tay bảo vệ Tổ Quốc bằng cách chúng ta đã treo bức ảnh chân dung của Bác Hồ ở những mái trường đỏ ngói để cho những học sinh thân yêu biết ơn, tưởng niệm đến Bác, hay chúng ta đặt tên của các vị anh hùng trên những con đườn, những ngôi trường thân yêu như: Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ, trường tiểu học Lê Quý Đôn, đường Hai Bà Trưng,.... Không những thế, chúng ta còn phải biết ơn cha mẹ của mình vì đã sinh ra mình, nuôi mình khôn lớn và những thầy cô giáo đã cho ta trí thông minh, được dồi dào kiến thức. Chúng ta biết ơn bằng cách hãy làm một đứa con ngoan, hiếu thảo và làm một học sinh ngoan, Trái với những người biết biết ơn, nhớ ơn những người đã giúp mình thì còn có những người vong ơn bội nghĩa, không biết nhớ ơn những người đã giúp mình. Những con người đó thật đáng trách, đáng chê. Chúng ta hãy giúp họ bỏ thói ấy và giúp họ sửa đổi điều đấy.

Qua những chứng minh trên, câu tục ngữ đã cho ta thấy được rằng là chúng ta phải biết ơn những người đã giúp mình và hãy làm những việc làm để thể hiện lòng biết ơn biết ơn đó. Là một học sinh, em sẽ làm một học sinh giỏi và làm một đứa con ngoan để xứng đáng được những thành quả của người khác đã cho mình
 
Last edited by a moderator:

Thảo hahi.love

Học sinh chăm học
Thành viên
25 Tháng bảy 2018
389
268
76
18
Hà Nam
Trường Trung học cơ sở Đinh Công Tráng
Mình có bài văn này, mong là nó giúp được cho những bạn nào đang gặp khó khăn về bài này
B1
Trong cuộc sống của chúng ta, kiến thức là thứ rất quan trọng trong đời sống, là thứ vô tận không bao giờ biến mất. Chúng ta càng tìm hiểu những thứ mà chúng ta chưa từng biết thì chúng ta sẽ càng có nhiều kiến thức. Để chúng ta luôn nhớ cần phải học hỏi từ mọi thứ xung quanh ta và những thứ mà ta chưa từng biết thì ông cha ta đã tạo ra 1 câu tục ngữ để chúng ta luôn ghi nhớ cần phải học hỏi mọi thứ xung quanh. Đó là :
' Đi 1 ngày đàng, học 1 sàng khôn '

câu tục ngữ ' Đi 1 ngày đàng, học 1 sàng khôn ' được chia làm 2 vế. Vế 1 là ' Đi 1 ngày đàng '. Còn vế 2 là ' học 1 sàng khôn '. Vậy ' Đi 1 ngày đàng ' là gì ? ' Đi 1 ngày đàng' có nghĩa là đi 1 ngày trên con đường đó. Còn ' học 1 sàng khôn ' là gì ? Nó có nghĩa là chúng ta biết thêm những điều mới mẻ bắt gặp trên con đường ấy. Nếu ghép 2 vế với nhau thì ta sẽ được 1 câu tục ngữ có ý nghĩa hoàn chỉnh : ' Khi ta đi 1 ngày trên con đường ta đã chọn thì ta sẽ gặp được và biết thêm những điều mới mẻ trên con đường ấy.' Câu tục ngữ 'Đi 1 ngày đàng, học 1 sàng khôn.' còn muốn nhắn nhủ chúng ta biết là phải ra ngoài để tìm hiểu những điều mới mẻ, những kiến thức cần được chúng ta mở ra trước mắt. Chúng ta không chỉ tìm hiểu mọi thứ xung quanh ta mà còn phải ra khỏi nơi ấy, đi tìm những vùng đất mới lạ, tìm những kiến thức ở những nơi khác. Kiến thức giống như là 1 kho báu chứa đựng đầy bất ngờ đang chờ ta khá phá, còn ta chính là chìa khóa để mở ra những kho báu ấy. Kiến thức có ở khắp mọi nơi, nên chúng ta phải đi tìm nó. Chúng ta không chỉ đi tìm những vùng đất mới lạ mà còn phải bỏ 1 chút thời gian để ở lại đó nhằm để nghiên cứu nơi ấy và còn phải học hỏi từ mọi người, từ những cư dân ở vùng đất ấy.

Khác với những người đi tìm kiếm những vùng đất, những thế giới kiến thức thì còn có những người chỉ biết dùng internet để tìm kiếm những thông tin cần biết, những người không biết cảm nhận sự khám phá khi đi qua thế giới kiến thức. Đó là 1 sự khác biệt lớn gữa người dùng internet để có những thông tin cần biết qua mạng và người được trải nghệm thực tế, để có những thông tin họ cần biết và được tận mắt chứng kiến. Người dùng internet chỉ cần cầm điện thoại để tìm kiếm những thông tin cần biết mà không cần biết đúng hay sai, họ không được tận mắt chứng kiến hay trải nghiệm nó. Còn người được trải nghiệm thực tế thì họ được tận mắt chứng kiến những thứ mà họ chưa từng thấy và được cảm nhận những thú vị, những cái hay trước mắt.

Qua chứng minh trên, ta có thể thấy được rằng câu tục ngữ ' Đi 1 ngày đàng, học 1 sàng khôn ' có ý nghĩa rất quan trọng đối với chúng ta. Câu tục ngữ này đã cho ta thấy được rằng chúng ta phải tự mình đi tìm những vùng đất mới lạ, tìm kiếm những kiến thức mới mà không cần dùng internet. Chúng ta hãy ghi nhớ câu tục ngữ này để nhắc nhở chúng ta rằng : ' Đừng bao giờ phụ thuộc vào internet, mà hãy tự mình khám phá nó '
Đây là bài văn chứng minh à, bạn có bài văn giải thích không cho mình với??? Cảm ơn bài viết của bạn
 

Trâm Nguyễn Thị Ngọc

Giải Nhất event Thế giới Sinh học 2
Thành viên
13 Tháng mười 2018
1,523
1,339
216
18
Quảng Trị
Trường TH&THCS Hải Ba
chứng minh bài nói dối rất có hại giups minhf vowis
Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh đã từng nói rằng: “Bất cứ sự dối giá nào cũng đều phải trả giá cả, làm sao khác được”. Trong cuộc sống, chúng ta yêu mến và đề cao sự trung thực bao nhiêu thì căm ghét và phê phán sự giả dối bấy nhiêu. Nói dối chính là một trong những tật xấu cố hữu của con người. Chẳng ai trong chúng ta có thể khẳng định: tôi chưa từng nói dối. Tuy nhiên, những hậu quả của nó thì không mấy ai có thể nhận thức hết được.

Nói dối là nói ra những lời không thật lòng, không trung thực hay tự bịa ra một sự việc, một câu chuyện nào đó. Những lời nói dối dù là vô tình hay cố ý đều gây hậu quả vô cùng nghiêm trọng, mà trước nhất đó chính là bản thân người nói dối, cụ thể hơn là nhân cách, uy tín của họ.

Nói dối gây mất niềm tin giữa người với người, phá hỏng hoặc làm xấu đi các mối quan hệ. Nhân cách của người nói dối trong mắt người khác cũng trở nên méo mó, dị dạng. Những lời nói dối ban đầu có thể đánh lừa người khác nhưng cái kim trong bọc lâu ngày rồi sẽ lộ ra, đến lúc ấy, chả những lời nói dối của bạn mà toàn bộ con người bạn cũng sẽ bị nghi ngờ. Lại có những người thường xuyên nói dối, nói dối đã trở thành thói quen của họ. Niềm tin mà người khác dành cho họ đã không còn nguyên vẹn như lúc đầu nữa, khi mà nó đã bị những lời nói dối xen vào và hủy hoại. Chắc ai cũng đã từng nghe câu chuyện ngụ ngôn về chú bé chăn cừu. Vì buồn chán, cậu thường trêu mọi người bằng cách hô to lên rằng có sói tấn công cừu. Tưởng rằng có sói đến thật, những người nông dân làm ở gần đấy vội vã chạy đến giúp cậu đuổi sói. Cậu lừa được mọi người lần một, rồi lần hai. Đến lần thứ ba, cũng là lần sói thực sự xuất hiện, cậu gắng sức gọi mọi người đến giúp nhưng ai cũng cho là trò đùa như những lần trước nên chẳng một ai giúp cậu đuổi sói. Kết quả thì như chúng ta đã biết, đàn cừu của cậu bị sói xơi sạch.

Khác với những lời nói dối vô hại, có những người nói dối để đánh lừa người khác, nhằm đạt được mục đích của mình. Trong học hành, thi cử, người học sinh muốn đạt điểm cao thì phải lừa thầy dối bạn bằng cách quay cóp, chép phao thi. Trong kinh doanh, muốn có lợi nhuận cao thì người sản xuất lừa dối người tiêu dùng bằng cách bán cho họ những sản phẩm kém chất lượng, hàng giả, hàng nhái. Nói dối trong những trường hợp trên đều để lại hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Với người học sinh thì bị xấu đi về đạo đức, nhân cách. Với người kinh doanh thì bị mất niềm tin, uy tín.

Nói dối bao giờ cũng là không nên, nhưng trong một số trường hợp, nói dối không hẳn là xấu hoàn toàn. Ví dụ như một bác sĩ nói dối bệnh nhân về tình hình sức khỏe của họ để họ có thể lạc quan, yêu đời hơn. Một người mẹ nói dối để tránh cho con trẻ phải đối mặt với sự thật phũ phàng, hủy hoại đi sự ngây thơ, trong trắng của chúng. Lời nói dối trong những trường hợp khác nhau sẽ mang ý nghĩa khác nhau. Tuy nhiên, để duy trì mối quan hệ tốt đẹp và lâu dài, chúng ta nên tránh nói dối hết mức có thể.

Nhà phật có câu: “Người nói dối cũng giống như nước rửa chân không thể dùng uống được”. Những lời nói không chỉ hại người mà còn hại chính mình. Nói dối không bao giờ mang lại kết quả gì tốt đẹp, chỉ khi ta thành thật với nhau và với chính mình mới có thể thực sự bình an trong tâm hồn.

Việc nói dối trong đa số các trường hợp đều không tốt và thường nói dối vì những mục đích nào đó để đánh lừa người quen. Mặc dù đôi khi nói dối cũng tốt kể cả cho người nói và người nghe, nhưng đa số các trường hợp nói dối không tốt gây 1 tâm lý nặng trĩu khi luôn phải suy nghĩ mình nói dối sao để ứng phó lại làm tâm hồn không được nhẹ nhàng. Vì thế các bạn nên hạn chế nói dối mà hãy nói thẳng. Thà mất lòng trước được lòng sau còn hơn
nguồn:gg
 

LLunaa

Học sinh chăm học
Thành viên
15 Tháng mười một 2018
383
294
76
Ninh Thuận
-_-
đúng bài mình đang cần nè. cảm ơn nhìu nha
Mình có bài văn này, mong là nó giúp được cho những bạn nào đang gặp khó khăn về bài này
B1
Trong cuộc sống của chúng ta, kiến thức là thứ rất quan trọng trong đời sống, là thứ vô tận không bao giờ biến mất. Chúng ta càng tìm hiểu những thứ mà chúng ta chưa từng biết thì chúng ta sẽ càng có nhiều kiến thức. Để chúng ta luôn nhớ cần phải học hỏi từ mọi thứ xung quanh ta và những thứ mà ta chưa từng biết thì ông cha ta đã tạo ra 1 câu tục ngữ để chúng ta luôn ghi nhớ cần phải học hỏi mọi thứ xung quanh. Đó là :
' Đi 1 ngày đàng, học 1 sàng khôn '

câu tục ngữ ' Đi 1 ngày đàng, học 1 sàng khôn ' được chia làm 2 vế. Vế 1 là ' Đi 1 ngày đàng '. Còn vế 2 là ' học 1 sàng khôn '. Vậy ' Đi 1 ngày đàng ' là gì ? ' Đi 1 ngày đàng' có nghĩa là đi 1 ngày trên con đường đó. Còn ' học 1 sàng khôn ' là gì ? Nó có nghĩa là chúng ta biết thêm những điều mới mẻ bắt gặp trên con đường ấy. Nếu ghép 2 vế với nhau thì ta sẽ được 1 câu tục ngữ có ý nghĩa hoàn chỉnh : ' Khi ta đi 1 ngày trên con đường ta đã chọn thì ta sẽ gặp được và biết thêm những điều mới mẻ trên con đường ấy.' Câu tục ngữ 'Đi 1 ngày đàng, học 1 sàng khôn.' còn muốn nhắn nhủ chúng ta biết là phải ra ngoài để tìm hiểu những điều mới mẻ, những kiến thức cần được chúng ta mở ra trước mắt. Chúng ta không chỉ tìm hiểu mọi thứ xung quanh ta mà còn phải ra khỏi nơi ấy, đi tìm những vùng đất mới lạ, tìm những kiến thức ở những nơi khác. Kiến thức giống như là 1 kho báu chứa đựng đầy bất ngờ đang chờ ta khá phá, còn ta chính là chìa khóa để mở ra những kho báu ấy. Kiến thức có ở khắp mọi nơi, nên chúng ta phải đi tìm nó. Chúng ta không chỉ đi tìm những vùng đất mới lạ mà còn phải bỏ 1 chút thời gian để ở lại đó nhằm để nghiên cứu nơi ấy và còn phải học hỏi từ mọi người, từ những cư dân ở vùng đất ấy.

Khác với những người đi tìm kiếm những vùng đất, những thế giới kiến thức thì còn có những người chỉ biết dùng internet để tìm kiếm những thông tin cần biết, những người không biết cảm nhận sự khám phá khi đi qua thế giới kiến thức. Đó là 1 sự khác biệt lớn gữa người dùng internet để có những thông tin cần biết qua mạng và người được trải nghệm thực tế, để có những thông tin họ cần biết và được tận mắt chứng kiến. Người dùng internet chỉ cần cầm điện thoại để tìm kiếm những thông tin cần biết mà không cần biết đúng hay sai, họ không được tận mắt chứng kiến hay trải nghiệm nó. Còn người được trải nghiệm thực tế thì họ được tận mắt chứng kiến những thứ mà họ chưa từng thấy và được cảm nhận những thú vị, những cái hay trước mắt.

Qua chứng minh trên, ta có thể thấy được rằng câu tục ngữ ' Đi 1 ngày đàng, học 1 sàng khôn ' có ý nghĩa rất quan trọng đối với chúng ta. Câu tục ngữ này đã cho ta thấy được rằng chúng ta phải tự mình đi tìm những vùng đất mới lạ, tìm kiếm những kiến thức mới mà không cần dùng internet. Chúng ta hãy ghi nhớ câu tục ngữ này để nhắc nhở chúng ta rằng : ' Đừng bao giờ phụ thuộc vào internet, mà hãy tự mình khám phá nó '
 

Chim cánh cụt

Học sinh mới
Thành viên
26 Tháng ba 2019
8
8
6
TP Hồ Chí Minh
THCS Huỳnh Văn Nghệ
À bạn ơi, bài này là văn giải thích. Nếu bạn cần thêm ý để viết bài văn này thì mình sẽ giúp bạn nha !
 
Top Bottom