Sinh 11 Nito

Ye Ye

Cây bút Truyện ngắn 2017|Thần tượng văn học
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
10 Tháng bảy 2017
2,064
2,347
434
Hà Nam
NEU (Dream)

Đỗ Tiến

Học sinh
Thành viên
21 Tháng chín 2015
46
29
44
23
Quảng Ninh
THPT Quảng Hà
Thành phần không khí chủ yếu là N2 và O2. Ở điều kiện thường thì N2 và O2 không phản ứng với nhau, nhưng khi có sấm chớp (tia lửa điện) thì chúng lại phản ứng. Quá trình hình thành đạm cung cấp cho cây được hiểu nôm na như sau:
- Khí N2 td với O2 tạo ra khí NO
N2 + O2 --------> 2NO ( do tia lửa điện cung cấp lượng nhiệt rất cao ~2000o )
2NO + O2 --------> 2NO2
- NO2 hòa tan trong nước mưa tạo ra dung dịch axit.
2NO2 + O2 + 2H2O --------------> 2HNO3
- HNO3 theo mưa rơi xuống đất (do đó nước mưa thường có tính axit). Nước mưa rơi xuống đất tác dụng với các chất có trong đất đá: CaCO3; MgCO3 …hoặc NH3 ( ở các hố nước tiểu ) thì tạo ra các muối chứa NO3- . Đó là những loại phân đạm mà cây rất dễ đồng hóa; quá trình quang hợp cũng dễ dàng hơn. Nhờ đó mà sau các trận mưa giông có sấm chớp thì cây cối trở nên xanh tốt.
CaCO3 + 2HNO3 --------------> Ca(NO3)2 + H2O + CO2
MgCO3 + 2HNO3 --------------> Mg(NO3)2 + H2O + CO2
NH3 + HNO3 --------------> NH4NO3
.....
( Lúa đang thời kỳ chuẩn bị trổ bông, rất cần đạm. Sau các trận mưa giông ( sấm, sét) thì cây cối được cung cấp một lượng đạm dễ hấp thụ , nhờ đó giúp cây sung sức và dễ dàng trổ bông. )
 
  • Like
Reactions: Linh Junpeikuraki

Lê anh vân

Học sinh
Thành viên
17 Tháng bảy 2018
128
71
36
22
Đắk Lắk
Thpt chuyên nguyễn du
Thành phần không khí chủ yếu là N2 và O2. Ở điều kiện thường thì N2 và O2 không phản ứng với nhau, nhưng khi có sấm chớp (tia lửa điện) thì chúng lại phản ứng. Quá trình hình thành đạm cung cấp cho cây được hiểu nôm na như sau:
- Khí N2 td với O2 tạo ra khí NO
N2 + O2 --------> 2NO ( do tia lửa điện cung cấp lượng nhiệt rất cao ~2000o )
2NO + O2 --------> 2NO2
- NO2 hòa tan trong nước mưa tạo ra dung dịch axit.
2NO2 + O2 + 2H2O --------------> 2HNO3
- HNO3 theo mưa rơi xuống đất (do đó nước mưa thường có tính axit). Nước mưa rơi xuống đất tác dụng với các chất có trong đất đá: CaCO3; MgCO3 …hoặc NH3 ( ở các hố nước tiểu ) thì tạo ra các muối chứa NO3- . Đó là những loại phân đạm mà cây rất dễ đồng hóa; quá trình quang hợp cũng dễ dàng hơn. Nhờ đó mà sau các trận mưa giông có sấm chớp thì cây cối trở nên xanh tốt.
CaCO3 + 2HNO3 --------------> Ca(NO3)2 + H2O + CO2
MgCO3 + 2HNO3 --------------> Mg(NO3)2 + H2O + CO2
NH3 + HNO3 --------------> NH4NO3
.....
( Lúa đang thời kỳ chuẩn bị trổ bông, rất cần đạm. Sau các trận mưa giông ( sấm, sét) thì cây cối được cung cấp một lượng đạm dễ hấp thụ , nhờ đó giúp cây sung sức và dễ dàng trổ bông. )
Cố định nitơ qua các đợt mưa to có sấm. Bạn ở trên giải thích quá rõ rồi
 
Top Bottom