Những thắc mắc về các tác giả,văn bản trong văn thơ trung đại^,^

G

ga_cha_pon9x

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Luật chơi như này nhe:1 người sẽ đưa ra 1 câu hỏi về 1 tác giả hoặc văn bản nào đã học,người trả lời được sẽ được nhận 1 lời thanks của người đưa ra câu hỏi đó(phần thưởng hơi ít đúng không=,=)Có ý kiến gì thì các bạn cứ nói ra để mình rút kinh nghiệm nha
Còn đây là câu hỏi của mình để mở đầu:Theo các bạn,lúc ông đồ còn viết câu đối vaò ngày tết thì đó là thời kì thất thế của ông vì đáng lẽ ra vị trí của ông đồ phải ở trong trường học để dạy học chứ không phải ngồi ngoài phố viết câu đối,điều đó có phải hok ta/:)/:)/:)8-|8-|8-|8-|8-|8-|
 
S

sakuraaaaaa

Luật chơi như này nhe:1 người sẽ đưa ra 1 câu hỏi về 1 tác giả hoặc văn bản nào đã học,người trả lời được sẽ được nhận 1 lời thanks của người đưa ra câu hỏi đó(phần thưởng hơi ít đúng không=,=)Có ý kiến gì thì các bạn cứ nói ra để mình rút kinh nghiệm nha
Còn đây là câu hỏi của mình để mở đầu:Theo các bạn,lúc ông đồ còn viết câu đối vaò ngày tết thì đó là thời kì thất thế của ông vì đáng lẽ ra vị trí của ông đồ phải ở trong trường học để dạy học chứ không phải ngồi ngoài phố viết câu đối,điều đó có phải hok ta/:)/:)/:)8-|8-|8-|8-|8-|8-|
Rất tiếc là hổng phải vậy đâu, chăc luôn đó.
Ngày xưa, khi chữ nho còn thịnh hành thì các nhà nho học chữ mà không thi hoặc thi mà không đỗ đạt thì sẽ về làm thầy đồ để dạy các học trò.
Ngoài việc dạy học, viết câu đối được coi là một công việc, thậm chí rất vinh dự
bởi viết câu đối là 1 nét truyền thống rất đẹp của dân tộc từ xưa đền nay và vào lúc đó lại càng thịnh hành. khi viết câu đối thì các ông đồ được khoe bày tài năng viết chữ, được mọi người trong xh bấy giờ yêu quý...............Về mặt ông đồ, chăc họ cũng rất vui khi mà mình được xh coi trọng, được gửi nhưng câu đối cho mọi người........
Nói chung viết câu đối là một công việc đáng tự hào.
ngày nay vào ngày tết, rất nhiều nơi đặc biệt là các bảo tàng , trương đại học, các con phố........viết câu đối đỏ, có thể họ chỉ là các anh chị sinh viên chưa viết chữ đẹp như các ông đồ xưa, nhưng đó là một hành động đáng trân trọng ...bảo vệ một truyền thống của dân tộc...đáng để mọi người học tập
 
N

nhoc_bettyberry

Còn đây là câu hỏi của mình để mở đầu:Theo các bạn,lúc ông đồ còn viết câu đối vaò ngày tết thì đó là thời kì thất thế của ông vì đáng lẽ ra vị trí của ông đồ phải ở trong trường học để dạy học chứ không phải ngồi ngoài phố viết câu đối,điều đó có phải hok ta
Cô nào vậy?
Đến tớ là hs tớ còn thấy cái sai rõ ràng
Ông đồ phải ngồi trong trường học để dạy, chứ ko phải ngồi ngoài phố viết câu đối?
Chả hiểu cô này nghĩ gì
Thế ng ta còn tách giáo viên vs ông đồ ra làm gì? :-j
Chẳng thà nói: Ông đồ có vị thế như 1 ng thầy trong xã hội, vì ông là minh chứng cho n~ truyền thống tốt đẹp của ndân ta!
Chớ ko phải làm thầy cô mà dạy luôn đao >"<!
Hay cậu có nghe nhầm k đó? :-?
Oh mg~
 
G

ga_cha_pon9x

Không phải nhầm đâu,nhưng mà tớ công nhận hok thích cô dạy văn bọn tớ cho lắm
Ai có câu hỏi post típ đi
 
T

thuyhoa17

Không phải nhầm đâu,nhưng mà tớ công nhận hok thích cô dạy văn bọn tớ cho lắm
Ai có câu hỏi post típ đi
Một cô giáo dạy văn, đi ra từ môi trường sư phạm, lại có thể nói những câu đi xa với sự thật như thế, đặc biệt là với môn Ngữ Văn???

Luật chơi như này nhe:1 người sẽ đưa ra 1 câu hỏi về 1 tác giả hoặc văn bản nào đã học,người trả lời được sẽ được nhận 1 lời thanks của người đưa ra câu hỏi đó(phần thưởng hơi ít đúng không=,=)
Tại sao đã đưa ra luật rồi mà ko làm theo luật nhỉ /:)

Câu hỏi tiếp nhé
:x : Hoài Thanh nói về ông đồ trong bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên: "Ông chính là cái di tích tiều tụy đáng thương của một thời tàn". Em hiểu câu nói đó ntn?

Thảo luận đi nào mấy em :-*
 
Last edited by a moderator:
G

ga_cha_pon9x

Một cô giáo dạy văn, đi ra từ môi trường sư phạm, lại có thể nói những câu đi xa với sự thật như thế, đặc biệt là với môn Ngữ Văn???


Tại sao đã đưa ra luật rồi mà ko làm theo luật nhỉ /:)

Câu hỏi tiếp nhé:x : Hoài Thanh nói về ông đồ trong bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên: "Ông chính là cái di tích tiều tụy đáng thương của một thời tàn". Em hiểu câu nói đó ntn?

Thảo luận đi nào mấy em :-*
Không chị ơi cô cũng hay nói nhầm lắm ạ,thôi không nói về vấn đề này nữa còn câu hỏi này để các bạn # trả lời còn em phải suy nghĩ đã ạ;):):D
 
Last edited by a moderator:
T

thuyhoa17

Câu hỏi tiếp nhé:x : Hoài Thanh nói về ông đồ trong bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên: "Ông chính là cái di tích tiều tụy đáng thương của một thời tàn". Em hiểu câu nói đó ntn?

Chị đưa 1 số ý luôn nhé :(

- Thông qua từng khổ thơ của bài thơ "Ông đồ" , ta có thể nhận thấy sự chuyển biến của hình tượng ông đồ qua từng thời khắc.
+ Đầu tiên là "Mỗi năm ông đồ nở -Lại thấy ông đồ già", và có "bao nhiêu người thuê viết - tấm tắc ngợi khen tài".
+ Và sau đó: "Nhưng mỗi năm mỗi vắng - người thuê viết nay đâu? - giấy đỏ buồn ko thắm - mực đọng trong nghiên sầu".
+ Và cái cảnh đáng thương nhất là : "Ông đồ vẫn ngồi đấy - qua đường ko ai hay" - và đi đến cực điểm của sự tàn tạ "Lá vàng rơi trên giấy - Ngoài trời mưa bụi bay"
+ Để rồi đau lòng mà nhìn lại "Năm nay đào lại nở - Không thấy ông đồ xưa - những người muôn năm cũ - hồn ở đâu bây giờ? "
- Sự lặp lại hình ảnh hoa đào nở nhưng ông đồ thì lại ko như thế, càng làm nổi bật hơn cái ý nghĩa "di tích tiều tụy đáng thương" như Hoài Thanh đã nói.
- "Của một thời tàn" - Thời kì mà ôgn đồ dường như đã khuất bóng nhiều lắm.
\Rightarrow Một sự tiếc nuối với những giá trị dân tộc - ông đồ và công việc viết chữ.


 
G

ga_cha_pon9x

Câu hỏi của em nè:Tại sao ở đầu bài thơ ''Ngắm trăng'' lại có từ ''ngục trung'' nhưng cuối bài lại có từ ''thi gia''(gọi ý:phân tích 2 từ đó ra)
 
Top Bottom