- 9 Tháng mười một 2017
- 1,314
- 1,699
- 244
- 19
- Quảng Nam
- THCS Phan Đình Phùng


Tết tết tết, tết đến rồi,.....
Mỗi khi bài hát đó vang lên thì lòng tớ lại bồi hồi, náo nức. Mong một năm mới vui tươi, hạnh phúc sẽ đến với mình và mọi người.
Bây giờ chúng ta hãy tìm hiểu về phong tục cổ truyền đẹp ngày Tết ở Việt Nam nhé!
----------------------------------––-----------------------------------------------------------------------------------------------
Những phong tục cổ truyền đẹp ngày Tết
1. Lì xì
Đây là 1 phong tục có thể gọi là "vô cùng thích" của bọn con nít như tớ lắm đoá
. Người lớn, hàng xóm, ông bà, cha mẹ, sẽ bỏ tiền vào 1 cái túi xinh đẹp bằng giấy, có hoa văn rực rỡ để cho con nít.
2. Chợ Tết
Chơj Tết là một phiên chợ "đông đúc" đầu đủ mọi thứ để cho mọi người có thể sắm đồ mới đón Tết. Đây cũng là dịp mọi người có thể gặp gỡ nhau để nói chuyện, tám với nhau. Ở đây có rất nhiều thứ, như giang hàng bán quần áo, giang hàng tò chơi, giang hàng bán cây chưng,....
3. Đi chùa hái lộc
Cái này được tổ chức tại chùa, những người vào đó sẽ chọn cho mình 1 bao lì xì để lấy hên (may mắn) cho năm mới này.
4. Lễ cúng Ông Công, Ông Táo.
Người dân tại một nơi sẽ tổ chức lễ này. Nó có ý nghĩa là có thể gọi rước Ông Công, Ông Táo về trời. Ngày đó Ông Công, Ông Táo sẽ cưỡi trên lưng cá chép bay về trời để bẩm báo lại với Ngọc Hoàng một năm ở dưới hạ trần. Vì thế nên ngày này cũng có tục thả cá chép đó.
5. Mâm cúng ngũ quả.
Mâm cúng này thường có các loại quả mãng cầu, dừa, đu đủ, xoài, sung. Cũng có thể đọc là Cầu vừa đủ sài sung. Ý nghĩa thì cũng nằm ở cách đọc rồi là một năm mới sẽ đến với gia đình mình hạnh phúc, tiền tài phát lộc,...
6. Cây nêu ngày Tết
Đây là 1 thân tre dài từ 5 đến 6 mét. Được trang trí bởi những thứ tượng trưng cho sự may mắn, thịnh vượng. Nó có ý nghĩa đuổi ma quỉ ra khỏi nhà. Nó được chưng trước nhà từ 23 tháng chạp đến hất mùng 7.
7. Tục gói bánh chưng 
Đây là một phong tục đã có từ lâu đời rồi kia, từ thời mà vua thứ 18 được chọn làm vua đó. Đó là một dịp vua cha sai các con rằng đâu là một thứ thức ăn quí hiếm cả trong lẫn ngoài nhất, thì vị vua này được 1 vị thần tiên giúp đỡ nói rằng trên đời lúa gạo là thứ quí giá nhất..... Từ đó mà bánh chưng thơm ngon này được ra đời đoá.
8. Câu đối ngày Tết
Đây là 1 phần không thể thiếu trong ngày Tết. Ông Đồ sẽ viết chữ nho lên 2 miếng giấy hoặc 2 miếng vải, vì câu đối thường đi cặp với nhau. Các cây trong đó sẽ có nội dung gia đình may mắn, con cái chăm ngoan, .... Tớ thì rất thích phong tục này luôn.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Vẫn còn có rất nhiều phong tục đẹp nữa. Đây chỉ là một số phong tục quen thuộc mà mình và mọi người biết nhất mà thôi.
Tag thêm nè: @Đoan Nhi427 @Haru Bảo Trâm @Nguyễn Triều Dương @Shmily Karry's @Narumi04 @Tiểu Lộc @Thiên Thuận .....
Mỗi khi bài hát đó vang lên thì lòng tớ lại bồi hồi, náo nức. Mong một năm mới vui tươi, hạnh phúc sẽ đến với mình và mọi người.
Bây giờ chúng ta hãy tìm hiểu về phong tục cổ truyền đẹp ngày Tết ở Việt Nam nhé!
----------------------------------––-----------------------------------------------------------------------------------------------
Những phong tục cổ truyền đẹp ngày Tết



Đây là 1 phong tục có thể gọi là "vô cùng thích" của bọn con nít như tớ lắm đoá



Chơj Tết là một phiên chợ "đông đúc" đầu đủ mọi thứ để cho mọi người có thể sắm đồ mới đón Tết. Đây cũng là dịp mọi người có thể gặp gỡ nhau để nói chuyện, tám với nhau. Ở đây có rất nhiều thứ, như giang hàng bán quần áo, giang hàng tò chơi, giang hàng bán cây chưng,....



Cái này được tổ chức tại chùa, những người vào đó sẽ chọn cho mình 1 bao lì xì để lấy hên (may mắn) cho năm mới này.



Người dân tại một nơi sẽ tổ chức lễ này. Nó có ý nghĩa là có thể gọi rước Ông Công, Ông Táo về trời. Ngày đó Ông Công, Ông Táo sẽ cưỡi trên lưng cá chép bay về trời để bẩm báo lại với Ngọc Hoàng một năm ở dưới hạ trần. Vì thế nên ngày này cũng có tục thả cá chép đó.



Mâm cúng này thường có các loại quả mãng cầu, dừa, đu đủ, xoài, sung. Cũng có thể đọc là Cầu vừa đủ sài sung. Ý nghĩa thì cũng nằm ở cách đọc rồi là một năm mới sẽ đến với gia đình mình hạnh phúc, tiền tài phát lộc,...



Đây là 1 thân tre dài từ 5 đến 6 mét. Được trang trí bởi những thứ tượng trưng cho sự may mắn, thịnh vượng. Nó có ý nghĩa đuổi ma quỉ ra khỏi nhà. Nó được chưng trước nhà từ 23 tháng chạp đến hất mùng 7.



Đây là một phong tục đã có từ lâu đời rồi kia, từ thời mà vua thứ 18 được chọn làm vua đó. Đó là một dịp vua cha sai các con rằng đâu là một thứ thức ăn quí hiếm cả trong lẫn ngoài nhất, thì vị vua này được 1 vị thần tiên giúp đỡ nói rằng trên đời lúa gạo là thứ quí giá nhất..... Từ đó mà bánh chưng thơm ngon này được ra đời đoá.



Đây là 1 phần không thể thiếu trong ngày Tết. Ông Đồ sẽ viết chữ nho lên 2 miếng giấy hoặc 2 miếng vải, vì câu đối thường đi cặp với nhau. Các cây trong đó sẽ có nội dung gia đình may mắn, con cái chăm ngoan, .... Tớ thì rất thích phong tục này luôn.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Vẫn còn có rất nhiều phong tục đẹp nữa. Đây chỉ là một số phong tục quen thuộc mà mình và mọi người biết nhất mà thôi.

Tag thêm nè: @Đoan Nhi427 @Haru Bảo Trâm @Nguyễn Triều Dương @Shmily Karry's @Narumi04 @Tiểu Lộc @Thiên Thuận .....
Last edited: