Những hạn chế của NGô Tất Tố

P

pedung94

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

các bạn lớp 8 chắc đã học đoạn trích tức nc vỡ bờ rồi nhỉ

Mình có một ý kiến thế này về điều hạn chế của NTT nhé:
Trong đoạn trích tức nước vỡ bờ, sau khi đánh ngã tên cai lệ thì chị dậu chạy ra ngoài trời tối đen như cái tiền đồ của chị. Mình thấy chỗ này là hạn chế của tác giả vì là người tạo nên nhân vật của mình mà t/g lại ko biết cho nhân vật của mình một cái kết có hậu mà lại là thật đen tối. Đáng nhẽ ra phải biết đc một lối thoát cho nhân vật của mình.

đáng nhẽ ra phải căm thù giặc Pháp vì chính chúng đã tạo ra hàng trăm thứ thuế làm nhân dân ta điêu đứng
Đây cũng phản ánh trình độ nhận thức của nhân dân ta trc CMT8

Các bạn cho ý kiến nhá
 
P

proechcom

Theo mình thì chính đây mới là cái mà nhà văn muốn bày tỏ hàm ý cho tác phẩm của mình."TẮT ĐÈN "là một tác phẩm hiện thực phê phán cái phê phán đã thể hiện rõ trong tác phẩm này rồi .NTT ông không phải là một nhà cách mạng ,nếu là nhà cách mạng thì chác chắn sẽ nói lên cái lối thoát đó ,có gì thì sai sót mong mọi người thông cảm:))
 
S

seagirl_41119

đó hok phải do nhà văn hok tìm ra lối thoát cho chị Dậu mà tác giả cố ý làm thế để phản ánh cái bản chất của XHPK,nó cũng tối đen như cái tiền đồ của chị Dậu thui
 
C

cuncon2395

nhà văn làm thiA để nói với mọi người rằng người nông dân ở xã hội cũ bị bế tắc ko còn lối toát chỉ có duy nhất 1 con đường là tìm đến cái chết để vạch trần bộ mặt tàn ác của xã hội phong kiến
 
H

hidro_cacbon

Một tác phẩm khi đã kết thúc có hậu thì sẽ không khiến người đọc suy nghĩ bằng một tác phẩm dở dang như "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố. Pedung94 nói đúng một chỗ là "tác giả ko biết cho nhân vật của mình một cái kết có hậu", bởi vì sao? Bởi vì với hoàn cảnh bế tắc như vậy chị Dậu hoàn toàn ko thể tìm thấy bất kì một lối thoát nào cho riêng mình...
 
G

gaulinh

:-*bạn ơi theo mình thi nhà văn ơ đây muốn nói cho người đoc bít rằng xhpk thời đó thật là tàn nhẫn bạn ạ
và cũng muốn nói nhân dân thời đó bị áp bức như thế nào khổ để cho người dọc hiểu thê nào thôi
hiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
 
P

pedung94

Mình lại nghĩ khác cơ

Do chính tác giả ko hiểu đc bản chất vấn đề là phải căm thù giặc Pháp tạo ra thẻ sưu mới đúng chứ. Gì mà trong toàn bộ tác phẩm tuy là có Phản ánh XHPK nhưng đích thực thì ko nêu lên cái gì phải căm thù, đàn áp nhân dân ta chỉ là Phản ánh thôi chưa đủ. Với lại văn nghệ là giúp chúng ta nhận thức đúng và thúc đẩy quá trình đấu tranh nhưng nếu trong tác phẩm của mình mà ngay cái phải yêu ai, căm thù ai ko nêu lên trong tp làm sao mà biết được.
nếu đúng như HIDRO_CACBON nói thì chính tác phẩm ấy chỉ là lên tiếng nói của mình trong XHPK thối nát thôi chứ người dân có biết làm gì hơn đâu?

Ý kiến của mình là vậy đấy.
 
Last edited by a moderator:
C

congchualolem_b

nhưng bn nên nhớ lúc tác phẩm ra đời chưa có Đảng, nhận thức của ng dân chưa cao , thậm chí lúc Đảng đã thành lập thì những quan niệm về nên theo bên nào vẫn còn mơ hồ, chính vì k xác định đc nên ng nông dân chỉ biết cam chịu, chịu đựng những điều đó và chỉ có thể đấu tranh như chị Dậu trong lúc bị dồn vào đường cùng
mặt khác mục đích chính của tắt đèn là phê phán ,lên án và vạch trần bộ mặt thật của xã hội lúc bấy giờ'
hơn nữa cái ý ngầm của Ngô tất tố ta chưa hiểu hết, ở đây k chỉ phê phán mà còn như Nguyễn Tuân nói, qua tác phẩm ông đã "xúi ng nông dân nổi loại", đó là ý ngầm , có lẽ các bn nên tham khảo,vẫn có ý muốn thúc đẩy sự đấu tranh nhưng chỉ có thể thấy điều đó khi phân tích tác phẩm và hành động của nhân vật Chị Dậu
 
H

hoaerika_ot

các bạn cũng thấy răng XHPK quá tàn ác thế đã bao giờ bạn đặt mình vào NTT chưa?với tình huống như thế , tg cũng đã quá hiểu mới có thể viết như thế được. chị Dậu bị đẩy vào bi kịch chứng tỏ cuộc sống quá bất công . có thể tg đã cố tình viết tp như vậy để những người như thế hệ của chúng ta hiểu đc nỗi khổ của ngày xưa
 
H

hmhieu

theo mình, có lẽ đặc điểm của dòng văn Hiện thực phê phán đã làm cho cái kết thúc câu truyện có tính mở và ám ảnh nặng nề như vậy. Cũng như lão Hạc của Nam Cao vậy, lão nào có được sống hạnh phúc và giàu sang đâu? Anh Nguyễn Văn Pha của Nguyễn Công Hoan trong "Bước đường cùng" cũng vậy đó - người dân đen với thân phận con sâu cái kiến bị lừa lọc, anh đã chống trả và...bị áp giải. Cái gì đã trút lên đầu người nông dân một cách tàn bào và khắc nghiệt đến vậy??? Đó là cái xã hội phong kiến - thực dân đàn áp đùn đẩy con người đến cùng đường. Thực chất cái đấu tranh cũng là mang tính bột phát đấy. Chốt lại, mặc dù chị Dậu có đấu tranh đấy, nhưng "cái tiền đồ của chị vẫn đen như mực". Cái kết thúc ấy cũng mang tính tố cáo mạnh mẽ xã hội bấy giờ. Nó cũng mở ra nhiều ám ảnh và trường liên tưởng cho người đọc, qua đó ta thêm hiểu, thêm căm xã hội ấy, và thêm trân trọng, đồng cảm với người nông dân. ĐÓ PHẢI LÀ CÁI THÀNH CÔNG CỦA NGÔ TẤT TỐ KHI XÂY DỰNG KẾT THÚC CHO CÂU TRUYỆN, hạn chế là hạn chế cho người nông dân chứ ko phải của Ngô Tất Tố đâu ^^!
 
H

happinessforyou

bé suy nghĩ buồn cười quá . Chắc tại chưa hiểu rõ bản chất vấn đề ;))
Ngày xưa chị học tác phẩm này , điều duy nhất chị thắc mắc , là tại sao chij Dậu nỡ bán con nhưng cương quyết giữ gìn trinh tiết . Như thế có phải là ích kỉ không ? Và rất lâu sau thì chị đã tự giải thích được . Đó là trình tự của sự việc !
Còn truyện cái kết mà theo em nói là tác giả không hiểu rõ vấn đề . Thì bé nhầm rồi .
Tác giả viết như vậy , bởi bản thân tác giả cũng đâu có biết tương lai của đất nước , của nhân dân sẽ đi đến đâu ? Tất cả chỉ là khoảng tăm tối . Là sự vô vọng . Càng thể hiện nỗi chua xót , thương cảm của tác giả , với nhân dân . Chị Dậu không chỉ là chị Dậu , mà còn là nhân dân thời bấy giờ em ạ . Căm phẫn giặc ? Tác giả căm phẫn lắm chứ . Viết Tăt đèn chính là một cách tác giả nói hộ tiếng nói của nhân dân , một cách phê phán giặc , một cách thể hiện lòng mình ! Nhưng các tác phẩm viết trong thời kì ấy , chủ yếu là phản ánh hiện thực xã hội . Mà hiện thực là như thế đấy . Là nhân dân khổ như thế đấy . Không phải đơn giản là tác giả để cái kết không có hậu để ng` đọc nhớ và ấn tượng đâu ;))
Be hiểu chưa nè :p
 
N

nhocconthienthan

nếu nói NTT cho mot kết cục nhu vạy là để tô cáo s­u thôi nát,bất công của xã hôi thuc dân nua phong kiến thì tại sao NTT lại không tìm cho chị dậu môt loi thoát và không cho ng­­ười đọc thấy được xu thế thời đại d­­­­­­­­­ưới s­­u lãnh đạo của đảng.
minh nghĩ đó chính là hạn chế của tác giả
 
5

51r_hai

Ở đâu có bóc lột_ ở đó có đấu tranh
Đó là thông điệp mà nhà văn Ngô Tất Tố muốn nói đến
nhà văn muốn lên án cái XHPK mục nát.
Hơn nữa nhà văn còn ca ngợi sức chiến đấu, sự bảo vệ nền độc lập của chị Dậu
cũng như nhân dân VN thời ấy.
 
H

happinessforyou

nếu nói NTT cho mot kết cục nhu vạy là để tô cáo s­u thôi nát,bất công của xã hôi thuc dân nua phong kiến thì tại sao NTT lại không tìm cho chị dậu môt loi thoát và không cho ng­­ười đọc thấy được xu thế thời đại d­­­­­­­­­ưới s­­u lãnh đạo của đảng.
minh nghĩ đó chính là hạn chế của tác giả

Bạn ạ , lãnh đạo của Đảng , nhưng lúc đấy , chưa có kết quả , mà , thực chất , bạn có xem thời gian sáng tác của tác phẩm không , đề nghị nghiên cứu kĩ thời kì sáng tác rồi hãy phê phán tác giả nhé .
Còn như tớ đã nói , vì tác giả cũng không nhìn thấy trước tương lai của đất nước , của dân tộc , thì phải chỉ cho ai thấy ? Và thấy cái gì cơ ?
 
P

pedung94

Thôi mình nghĩ là nên chấm dứt cái chủ đề này tại đây đi, ko khéo đánh nhau ra bây giờ. Đấy là cái mà mình hiểu về tác phẩm này thôi, đọc xong thì suy nghĩ cho hiểu rõ thôi mà. Mọi người ai cũng đúng cả thôi thì cứ công nhận là tác phẩm ko có gì sai trái đi vậy là xong nhé!!!!!!!!!

Thanks mọi người đã cho ý kiến nhaz
 
P

pedung94

lật lại vụ án nhá...

dùng từ ngữ cho dễ nghe chút... hihi

Liên hệ chút xíu về sử nào tác phẩm tắt đèn ra đời trước cách mạng tháng 8 năm 1945 phải ko nào?

lúc này nhân dân ta chưa đựơc soi sáng dưới ngọn cờ của đảng. Nhận thức về cách mạng còn lờ mờ lắm. Và cả tác giả ngô tất tố của chúng ta cũng chưa chắc, đang phân vân nên theo con đường nào. Nên điều này trong tác phẩm của ông cũng chưa nhận thức rõ lắm

1 tác phẩm hay thì phải nêu ra cả vấn đề và giải quyết vấn đề ấy mới gọi là tác phẩm văn chương xuất sắc. Mọi người đồng ý với quan đỉêm này của pé chứ?

Tuy vậy nhận thấy trong tác phẩm tắt đèn của mình, Ngô Tất TỐ cũng chỉ mới nêu ra đc vấn đề, còn giải quyết vấn đề thì chưa đáp ứng được.

=> ko vì 1 nhà văn lớn mà mọi người cho cái gì nhà văn ấy viết ra cũng đúng. nên xem xét vấn đề ở nhìu khía cạnh, ko nên chủ quan nhìn nhận vấn đề 1 cách thiếu TÍnh khái quát.

Mọi ngừoi đọc ý kiến sau của nhà văn Nguyễn tuân nhé
" tôi ngờ câu kết này cũng mới chỉ là cái chấm hết 1 thiên của truyện dài. Với 1 cái tiền thân ngay thẳng, lành mạnh như vậy, tôi nghĩ rằng chị Dậu thế tất phải có 1 hậu thân trong các đòan thể cách mạng. và tôi nhớ như đã có lần nào , tôi đã gặp chị Dậu ở 1 đám đông phá kho thóc của nhật, ở 1 cuộc cướp chính quyền huyện kì tổng khởi nghĩa.
"

vậy mọi người nghĩ sao về đoạn văn này của nguyễn tuân?
 
D

danchoihd

thực ra sự hạn chế của ngô tất tô' la' :
ở cuối tác phẩm tác giả đã nói chị: 'Dậu chạy ra ngoài trời, trời tối đen như cuộc đời của chị là 1 han chế @-):)>-|-). đúng ra tác ggiả hãy nói : chịu chạy ra ngoài trời thì phải có tia chớp để phản ánh rằng cho cuọc đời chi sẽ bước ới ánh sáng(hjhj cai nay minh da xem trên phịm & mình thấy ông đạo diễn đó cung co suy nghi đó).
==:):(:confused::p;):D====thank you very much===:cool::eek::)|:-S;-:-*:)>-@-)o=>
:-SS+++++++++++++++======oh hay hong cac cung=====+++++++++++++++++
:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS::)>--SS:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS:-SS
 
Top Bottom