M
maiminhtien
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Kể từ thời kinh thánh và trước đó, con người không ngừng tiến hành các cuộc giao chiến. Dường như chưa có một năm nào là không có một cuộc chiến khởi đầu hoặc kết thúc. Có những cuộc chiến kéo dài vài năm với số người chết cao, nhưng cũng có những chiến tranh đặc biệt ngắn.
Dưới đây là 8 trận chiến ngắn xảy ra kể từ năm 1800, liệt kê từ cao xuống thấp. Những cuộc chiến được đề cập không kể tới những cuộc chiến kết thúc bằng ngừng bắn, cuộc chiến giành độc lập hay chiến tranh xảy ra trong Thế chiến I và II.
8. Chiến tranh Falkland 42 ngày
Trận chiến Falkland diễn ra vào năm 1982 giữa Argentina và Vương quốc Anh do tranh chấp về đảo Falkland, South Georgia và đảo South Sandwich. Đảo Falkland gồm hai đảo lớn và nhiều đảo nhỏ ở phía nam Đại Tây Dương của Argentina và tên của hòn đảo lẫn chủ sở hữu nó bị tranh chấp từ lâu.
Chiến tranh nổ ra do Argentina chiếm South Georgia vào ngày 19/3/1982 tiếp sau việc kiểm soát Falkland. Mọi việc chấm dứt khi Argentina đầu hàng vào 14/6/1982. Cả hai bên đều không thực sự tuyên bố đó là chiến tranh. Cuộc xâm chiếm trên được Argentina coi là tái kiểm soát lãnh thổ của mình trong khi Anh cho rằng đó là cuộc xâm lấn lãnh thổ của nước này ở nước ngoài.
Tác động chính trị từ cuộc chiến này đối với cả hai nước đều rất lớn. Một làn sóng ái quốc quét qua cả hai phía: thất bại của Argentina dẫn tới một cuộc biểu tình lớn chống chính quyền quân sự, đẩy nhanh sự sụp đổ của bộ máy quyền lực này. Về phần Anh, cuộc chiến giúp chính phủ của Thủ tướng Thatcher giành thắng lợi trong cuộc tổng tuyển cử năm 1983.
7. Chiến tranh Ba Lan - Lithuania: 37 ngày
Năm giao chiến: 1920
Giữa: Cộng hòa Ba Lan thứ 2 và Lithuania
Kết quả: Ba Lan thắng Cuộc chiến này diễn ra không lâu sau khi hai nước giành được độc lập. Trận chiến này chỉ là một phần của cuộc xung đột lớn hơn về các thành phố tranh chấp là Vilnius, Suwalki và Augustow. Ba Lan tuyên bố chiến thắng và ký một thỏa thuận chấm dứt các hành động thù địch, nhưng lại bội ước ngay sau đó và tạo nên một quốc gia bù nhìn là Cộng hòa Trung Lithuania. Bao quanh thủ phủ lịch sử Grand Duchy của Lithuania, Vilnius - quốc gia này chỉ tồn tại không lâu và không được quốc tế công nhận.
Trong 18 tháng, thể chế này là một quốc gia đệm giữa Ba Lan, nước mà nó phụ thuộc, và Lithuania - nước tuyên bố chủ quyền với vùng đất này. Cuối cùng, vào ngày 24/3/1922, sau cuộc tổng tuyển cử được tổ chức ở đây, quốc gia này sáp nhập với Ba Lan. Cuộc bầu cử không được Lithuania thừa nhận.
Cộng hòa Ba Lan thứ 2 là tên gọi của Cộng hòa Ba Lan hiện nay trong khoảng thời gian giữa Thế chiến I và II.
6. Cuộc chiến Balkan II: 32 ngày
Năm giao chiến: 1913
Giữa: Bulgaria & Hy Lạp, Serbia, Montenegro, Romania, Đế chế Ottoman
Kết quả: Bulgaria thua
Cuộc chiến Balkan II nổ ra năm 1913 giữa một bên là Bulgaria và một bên là liên minh trong cuộc chiến Balkan I gồm Hy Lạp, Serbia cùng với sự can thiệp Romania và đế chế Ottoman chống lại Bulgaria. Kết quả cuộc chiến đã đưa Serbia, một đồng minh quan trọng của Nga, trở thành một thế lực quan trọng ở khu vực, khiến Áo-Hungary lo sợ và bằng cách đó gián tiếp tạo nên Thế chiến I.
Dù tình hình ở mặt trận Macedonia ổn định nhưng việc chính phủ Bulgaria chấp nhận ký một hiệp ước đình chiến lại bắt nguồn từ những sự kiện xảy ra ở xa Macedonia.
Cuộc xâm lấn của Romania diễn ra từ 27/6 tới 10/7, nước này chiếm đóng khu vực không được bảo vệ Nam Dobruja và xuyên qua bắc Bulgaria tiến tới đe dọa Sofia. Đế chế Ottoman tận dụng lợi thế của tình hình đã tái chiếm những thuộc địa cũ của họ ở Thrace gồm Adrianople - khu vực mà Bulgaria từ bỏ ngày 23/7, mà không tốn phát đạn nào. Bulgaria mất hầu hết các lãnh thổ mà họ lấy được từ cuộc chiến Balkan lần thứ 1 gồm vùng nam Dobrudja (vào tay Romania), hầu hết các vùng đất ở Macedonia, đông Thrace (vào tay đế chế Ottoman) và chỉ giữ được phía tây Thrace, lối thoát Aegean với cảng Dedegach. Thỏa thuận về biên giới trong Hiệp ước Bucharest và Constantinople chỉ là tạm thời, 10 tháng sau giao tranh tái diễn với sự khởi đầu của Thế chiến I.
5. Chiến tranh Grudia-Armenia: 24 ngày
Năm giao chiến: 1918
Giữa: Georgia & Armenia
Kết quả: Cả hai bên cùng quản lý khu vực tranh chấp Trận chiến Georgia-Armenian là cuộc chiến biên giới giữa nước Dân chủ Cộng hòa Grudia và nước Dân chủ Cộng hòa Armenia tại một số tỉnh tranh chấp như Lori, Javakheti và quận Borchalo - mang đậm bản sắc văn hóa lãnh thổ Armenia và Georgia, nhưng phần đông cư dân ở đây là người Armenia. Cuối thế chiến I, một số khu vực trên bị Đế chế Ottoman chiếm đóng. Khi họ rời bỏ vùng đất này, cả người Grudia và Armenia đều tuyên bố kiểm soát. Tranh chấp đã biến thành xung đột quân sự vào ngày 7/12/1918.
Những hành động thù địch kéo dài tới cho tới khi một hiệp ước hòa bình được ký kết, do Anh làm trung gian, vào ngày 31/12. Khu vực tranh chấp là quận Borchalo được đặt dưới quyền kiểm soát của cả Grudia và Armenia, sự quản lý này kéo dài tới thời kỳ Liên bang xô viết nắm quyền ở Armenia năm 1920.
4. Cuộc chiến Serbo-Bulgaria: 14 ngày
Năm giao chiến: 1885
Giữa: Serbia & Bulgaria
Kết qủa: Bulgaria thắng
Chiến tranh giữa Serbia và Bulgaria bùng nổ ngày 14/11/1885 và kéo dài tới 28/11 cùng năm. Thỏa thuận hòa bình cuối cùng được ký kết vào 19/2/1886 tại Bucharest. Kết quả cuộc chiến là, các cường quốc châu Âu công nhận việc thống nhất Bulgaria vào 6/9/1885. Ngày 28/11, đại sứ Áo tại Belgrade - Bá tước Kevenhueller-Metsch, tới thăm tổng hành dinh của quân đội Bulgaria và đòi tạm ngừng các hành động quân sự, đe dọa nếu không sẽ lực lượng Bulgaria sẽ phải đối mặt với quân đội Áo-Hung.
Chiến thắng của Bulgaria trên mặt trận đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ sự thống nhất của họ. Quốc gia này bắt đầu truyền bá tên và sự tôn trọng Bulgaria thống nhất trên danh nghĩa các nước láng giềng.
3. Cuộc chiến Ấn Độ-Pakistan 13 ngày
Năm giao chiến: 1971
Giữa: India & Pakistan
Kết quả: Bangladesh thành một nước độc lập Chiến tranh Ấn Độ - Pakistan năm 1971 là một cuộc xung đột lớn giữa hai nước. Trận chiến này liên quan chặt chẽ tới Cuộc chiến giải phóng Bangladesh (đôi khi còn được gọi là nội chiến Pakistan) - cuộc xung đột giữa lực lượng thống trị truyền thống Tây Pakistan với phần đông người Đông Pakistan. Chiến tranh bùng nổ sau cuộc bầu cử Pakistan năm 1970, trong đó Liên đoàn Awami đông Pakistan giành được 167 trong tổng số 169 ghé ở đông Pakistan và nắm quyền đa số trong 313 vị trí tại Hạ viện Pakistan.
Hiện có những tranh cãi về thời điểm chính xác cuộc chiến nổ ra. Tuy nhiên, xung đột vũ trang tại mặt trận phía tây Ấn Độ diễn ra trong khoảng 3/12/1971 và 16/12/1971 được quân đội Ấn Độ và Bangladesh gọi là chiến tranh Pakistan - Ấn Độ. Chiến tranh kết thúc với phần thua nghiêng về Pakistan.
2. Chiến tranh 6 ngày: Kéo dài 6 ngày
Thời điểm: 1967
Giữa: Israel và Ai Cập, Syria, Jordan, Iraq
Kết quả: Israel thắng Sau khi Israel đe dọa các đồng minh của Syria, Ai Cập đưa 1.000 xe tăng và 100.000 binh sĩ tới biên giới bán đảo Sinai, đóng cửa eo Tiran đối với mọi tàu thuyền treo cờ Israel hay chuyên chở các vật liệu chiến lược, đồng thời kêu gọi khối Ảrập thống nhất chống lại Israel.
Ngày 5/6/1967, Israel mở cuộc tấn công nhằm vào không lực Ai Cập. Tiếp đó, Jordan tấn công tây Jerusalem và Netanya. Kết thúc chiến tranh, Israel giành quyền kiểm soát đông Jerusalem, dải Gaza, bán đảo Sinai, Bờ Tây và Cao nguyên Golan.
Kết quả cuộc chiến đã tác động tới tình hình địa chính trị tại khu vực vào thời điểm đó. Tính tổng, lãnh thổ của Israel tăng gấp 3, gồm một triệu người Ảrập bị đặt dưới sự kiểm soát trực tiếp của Israel tại lãnh thổ mới giành được. Vùng chiến lược của Israel tăng thêm ít nhất 300km về phía nam, 60km về phía đông và 20km ở những vùng hiểm trở ở phía bắc, khối tài sản an ninh này đã tỏ ra hữu ích trong cuộc chiến Ảrập - Israel 6 năm sau đó.
1. Chiến tranh Anglo-Zanzibar: 45 phút
Thời điểm: 1896
Giữa: Anh & Zanzibar
Kết quả: Anh thắng
Dưới đây là 8 trận chiến ngắn xảy ra kể từ năm 1800, liệt kê từ cao xuống thấp. Những cuộc chiến được đề cập không kể tới những cuộc chiến kết thúc bằng ngừng bắn, cuộc chiến giành độc lập hay chiến tranh xảy ra trong Thế chiến I và II.
8. Chiến tranh Falkland 42 ngày
Năm giao chiến: 1982
Giữa: Argentina và Vương quốc Anh.
Kết quả: Anh thắng.
Giữa: Argentina và Vương quốc Anh.
Kết quả: Anh thắng.
Trận chiến Falkland diễn ra vào năm 1982 giữa Argentina và Vương quốc Anh do tranh chấp về đảo Falkland, South Georgia và đảo South Sandwich. Đảo Falkland gồm hai đảo lớn và nhiều đảo nhỏ ở phía nam Đại Tây Dương của Argentina và tên của hòn đảo lẫn chủ sở hữu nó bị tranh chấp từ lâu.
Chiến tranh nổ ra do Argentina chiếm South Georgia vào ngày 19/3/1982 tiếp sau việc kiểm soát Falkland. Mọi việc chấm dứt khi Argentina đầu hàng vào 14/6/1982. Cả hai bên đều không thực sự tuyên bố đó là chiến tranh. Cuộc xâm chiếm trên được Argentina coi là tái kiểm soát lãnh thổ của mình trong khi Anh cho rằng đó là cuộc xâm lấn lãnh thổ của nước này ở nước ngoài.
Tác động chính trị từ cuộc chiến này đối với cả hai nước đều rất lớn. Một làn sóng ái quốc quét qua cả hai phía: thất bại của Argentina dẫn tới một cuộc biểu tình lớn chống chính quyền quân sự, đẩy nhanh sự sụp đổ của bộ máy quyền lực này. Về phần Anh, cuộc chiến giúp chính phủ của Thủ tướng Thatcher giành thắng lợi trong cuộc tổng tuyển cử năm 1983.
7. Chiến tranh Ba Lan - Lithuania: 37 ngày
Giữa: Cộng hòa Ba Lan thứ 2 và Lithuania
Kết quả: Ba Lan thắng Cuộc chiến này diễn ra không lâu sau khi hai nước giành được độc lập. Trận chiến này chỉ là một phần của cuộc xung đột lớn hơn về các thành phố tranh chấp là Vilnius, Suwalki và Augustow. Ba Lan tuyên bố chiến thắng và ký một thỏa thuận chấm dứt các hành động thù địch, nhưng lại bội ước ngay sau đó và tạo nên một quốc gia bù nhìn là Cộng hòa Trung Lithuania. Bao quanh thủ phủ lịch sử Grand Duchy của Lithuania, Vilnius - quốc gia này chỉ tồn tại không lâu và không được quốc tế công nhận.
Trong 18 tháng, thể chế này là một quốc gia đệm giữa Ba Lan, nước mà nó phụ thuộc, và Lithuania - nước tuyên bố chủ quyền với vùng đất này. Cuối cùng, vào ngày 24/3/1922, sau cuộc tổng tuyển cử được tổ chức ở đây, quốc gia này sáp nhập với Ba Lan. Cuộc bầu cử không được Lithuania thừa nhận.
Cộng hòa Ba Lan thứ 2 là tên gọi của Cộng hòa Ba Lan hiện nay trong khoảng thời gian giữa Thế chiến I và II.
6. Cuộc chiến Balkan II: 32 ngày
Giữa: Bulgaria & Hy Lạp, Serbia, Montenegro, Romania, Đế chế Ottoman
Kết quả: Bulgaria thua
Cuộc chiến Balkan II nổ ra năm 1913 giữa một bên là Bulgaria và một bên là liên minh trong cuộc chiến Balkan I gồm Hy Lạp, Serbia cùng với sự can thiệp Romania và đế chế Ottoman chống lại Bulgaria. Kết quả cuộc chiến đã đưa Serbia, một đồng minh quan trọng của Nga, trở thành một thế lực quan trọng ở khu vực, khiến Áo-Hungary lo sợ và bằng cách đó gián tiếp tạo nên Thế chiến I.
Dù tình hình ở mặt trận Macedonia ổn định nhưng việc chính phủ Bulgaria chấp nhận ký một hiệp ước đình chiến lại bắt nguồn từ những sự kiện xảy ra ở xa Macedonia.
Cuộc xâm lấn của Romania diễn ra từ 27/6 tới 10/7, nước này chiếm đóng khu vực không được bảo vệ Nam Dobruja và xuyên qua bắc Bulgaria tiến tới đe dọa Sofia. Đế chế Ottoman tận dụng lợi thế của tình hình đã tái chiếm những thuộc địa cũ của họ ở Thrace gồm Adrianople - khu vực mà Bulgaria từ bỏ ngày 23/7, mà không tốn phát đạn nào. Bulgaria mất hầu hết các lãnh thổ mà họ lấy được từ cuộc chiến Balkan lần thứ 1 gồm vùng nam Dobrudja (vào tay Romania), hầu hết các vùng đất ở Macedonia, đông Thrace (vào tay đế chế Ottoman) và chỉ giữ được phía tây Thrace, lối thoát Aegean với cảng Dedegach. Thỏa thuận về biên giới trong Hiệp ước Bucharest và Constantinople chỉ là tạm thời, 10 tháng sau giao tranh tái diễn với sự khởi đầu của Thế chiến I.
5. Chiến tranh Grudia-Armenia: 24 ngày
Giữa: Georgia & Armenia
Kết quả: Cả hai bên cùng quản lý khu vực tranh chấp Trận chiến Georgia-Armenian là cuộc chiến biên giới giữa nước Dân chủ Cộng hòa Grudia và nước Dân chủ Cộng hòa Armenia tại một số tỉnh tranh chấp như Lori, Javakheti và quận Borchalo - mang đậm bản sắc văn hóa lãnh thổ Armenia và Georgia, nhưng phần đông cư dân ở đây là người Armenia. Cuối thế chiến I, một số khu vực trên bị Đế chế Ottoman chiếm đóng. Khi họ rời bỏ vùng đất này, cả người Grudia và Armenia đều tuyên bố kiểm soát. Tranh chấp đã biến thành xung đột quân sự vào ngày 7/12/1918.
Những hành động thù địch kéo dài tới cho tới khi một hiệp ước hòa bình được ký kết, do Anh làm trung gian, vào ngày 31/12. Khu vực tranh chấp là quận Borchalo được đặt dưới quyền kiểm soát của cả Grudia và Armenia, sự quản lý này kéo dài tới thời kỳ Liên bang xô viết nắm quyền ở Armenia năm 1920.
4. Cuộc chiến Serbo-Bulgaria: 14 ngày
Giữa: Serbia & Bulgaria
Kết qủa: Bulgaria thắng
Chiến tranh giữa Serbia và Bulgaria bùng nổ ngày 14/11/1885 và kéo dài tới 28/11 cùng năm. Thỏa thuận hòa bình cuối cùng được ký kết vào 19/2/1886 tại Bucharest. Kết quả cuộc chiến là, các cường quốc châu Âu công nhận việc thống nhất Bulgaria vào 6/9/1885. Ngày 28/11, đại sứ Áo tại Belgrade - Bá tước Kevenhueller-Metsch, tới thăm tổng hành dinh của quân đội Bulgaria và đòi tạm ngừng các hành động quân sự, đe dọa nếu không sẽ lực lượng Bulgaria sẽ phải đối mặt với quân đội Áo-Hung.
Chiến thắng của Bulgaria trên mặt trận đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ sự thống nhất của họ. Quốc gia này bắt đầu truyền bá tên và sự tôn trọng Bulgaria thống nhất trên danh nghĩa các nước láng giềng.
3. Cuộc chiến Ấn Độ-Pakistan 13 ngày
Giữa: India & Pakistan
Kết quả: Bangladesh thành một nước độc lập Chiến tranh Ấn Độ - Pakistan năm 1971 là một cuộc xung đột lớn giữa hai nước. Trận chiến này liên quan chặt chẽ tới Cuộc chiến giải phóng Bangladesh (đôi khi còn được gọi là nội chiến Pakistan) - cuộc xung đột giữa lực lượng thống trị truyền thống Tây Pakistan với phần đông người Đông Pakistan. Chiến tranh bùng nổ sau cuộc bầu cử Pakistan năm 1970, trong đó Liên đoàn Awami đông Pakistan giành được 167 trong tổng số 169 ghé ở đông Pakistan và nắm quyền đa số trong 313 vị trí tại Hạ viện Pakistan.
Hiện có những tranh cãi về thời điểm chính xác cuộc chiến nổ ra. Tuy nhiên, xung đột vũ trang tại mặt trận phía tây Ấn Độ diễn ra trong khoảng 3/12/1971 và 16/12/1971 được quân đội Ấn Độ và Bangladesh gọi là chiến tranh Pakistan - Ấn Độ. Chiến tranh kết thúc với phần thua nghiêng về Pakistan.
2. Chiến tranh 6 ngày: Kéo dài 6 ngày
Giữa: Israel và Ai Cập, Syria, Jordan, Iraq
Kết quả: Israel thắng Sau khi Israel đe dọa các đồng minh của Syria, Ai Cập đưa 1.000 xe tăng và 100.000 binh sĩ tới biên giới bán đảo Sinai, đóng cửa eo Tiran đối với mọi tàu thuyền treo cờ Israel hay chuyên chở các vật liệu chiến lược, đồng thời kêu gọi khối Ảrập thống nhất chống lại Israel.
Ngày 5/6/1967, Israel mở cuộc tấn công nhằm vào không lực Ai Cập. Tiếp đó, Jordan tấn công tây Jerusalem và Netanya. Kết thúc chiến tranh, Israel giành quyền kiểm soát đông Jerusalem, dải Gaza, bán đảo Sinai, Bờ Tây và Cao nguyên Golan.
Kết quả cuộc chiến đã tác động tới tình hình địa chính trị tại khu vực vào thời điểm đó. Tính tổng, lãnh thổ của Israel tăng gấp 3, gồm một triệu người Ảrập bị đặt dưới sự kiểm soát trực tiếp của Israel tại lãnh thổ mới giành được. Vùng chiến lược của Israel tăng thêm ít nhất 300km về phía nam, 60km về phía đông và 20km ở những vùng hiểm trở ở phía bắc, khối tài sản an ninh này đã tỏ ra hữu ích trong cuộc chiến Ảrập - Israel 6 năm sau đó.
1. Chiến tranh Anglo-Zanzibar: 45 phút
Giữa: Anh & Zanzibar
Kết quả: Anh thắng