C
conu
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Có lẽ rất nhiều thí sinh có học lực TB và yếu thi khối C năm 2005 sẽ vẫn còn nhớ về 1 đề văn "ác mộng", đây là 1 đề văn tương đối khó và hay so với mặt bằng chung không những bởi câu 2 đòi hỏi sự so sánh mà còn bởi câu 3 yêu cầu chứng minh tài năng của nhà văn Nam Cao trong việc miêu tả tâm lý nhân vật Hộ thông qua 1 câu nhận định.
Đây là nhận định của các thầy cô giáo về đề thi năm đó:
"Thầy Trần Hinh - Giảng viên khoa Văn trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội): Đề Văn khối C hơi khó với so với trình độ chung của thí sinh. Tuy nhiên, khó nhưng lại mới.
Với cả 3 câu trong đề, thí sinh buộc phải vận dụng cả kiến thức đã học và suy nghĩ riêng độc lập mới có thể làm được hoàn chỉnh bài thi..."
"Thầy Nguyễn Hùng Vĩ - Giảng viên khoa Văn trường ĐHKHXH & Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội:
- Đề khối C tương đối khó vì 2 lý do:
+ Thứ nhất: 3 câu kiểm tra kiến thức trên 3 loại văn bản khác nhau: văn chính luận nghệ thuật, thơ, văn xuôi nghệ thuật.
+ Thứ hai: Câu 2 sử dụng 2 đoạn trích từ 2 tác phẩm cùng chung chủ đề nhưng thuộc 2 phong cách khách nhau. Vả lại, phân tích những đoạn thơ ngắn thường khó với thí sinh. Ở câu ba đòi hỏi thí sinh tiếp cận phân tích nhân vật dưới góc độ nghệ thuật diễn tả tâm lý.
Với loại đề như vậy, thí sinh khó học tủ, khó sử dụng tài liệu trong quá trình thi, đồng thời kiểm tra được năng lực thực sự của thí sinh.
- Theo tôi, đề không có sai sót đáng tiếc nào. So với đề năm ngoái, đề khối C năm nay khó hơn nhiều. Năm ngoái chúng tôi có kiểm tra xác suất trên 100 bài thi, điểm trung bình là 5,8. Tôi nghĩ năm nay điểm trung bình có thể xuống đến 5. Với đề này, khả năng phân giải điểm rộng, điểm có thể rải đều từ 1 đến 10."
Trong vài năm trở lại đây, đề thi Đại học môn Văn thường có xu hướng ra dạng so sánh giữa các tác phẩm văn học với nhau, mà đề thi năm ngoái là 1 điển hình.
Năm 2005, đề khối C cũng có 1 câu đòi hỏi sự so sánh. Đối với nhiều sĩ tử đi thi vốn đã quen với dạng phân tích thông thường, nếu gặp phải đề này sẽ ít nhiều gặp sự khó khăn, bởi dạng so sánh văn học yêu cầu người học phải biết vận dụng, làm chủ kiến thức, khó có đất dành cho văn mẫu, phải biết lập ý và sáng tạo (tự thân vận động).
Chắc hẳn chúng ta đã biết đến điểm 10 của Nguyễn Thị Thu Trang đề khối khối D năm 2005, nhưng sẽ ít người biết tới bài văn điểm 10 khối C năm 2005 của Nguyễn Thị Tâm hơn.
Hôm nay mình xin post câu 2 và câu 3 trong bài văn của Nguyễn Thị Tâm để mọi người có thể tham khảo, đặc biệt là câu 2 với dạng so sánh sẽ tương đối bổ ích để chúng ta học tập hiệu quả hơn về dạng đề này. Câu 3 dù từ chương trình cải cách sẽ thay bằng NLXH, nhưng nó vẫn hữu ích để mọi người có thêm tư liệu về tác phẩm "Đời thừa" của Nam Cao.
Đây là nhận định của các thầy cô giáo về đề thi năm đó:
"Thầy Trần Hinh - Giảng viên khoa Văn trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội): Đề Văn khối C hơi khó với so với trình độ chung của thí sinh. Tuy nhiên, khó nhưng lại mới.
Với cả 3 câu trong đề, thí sinh buộc phải vận dụng cả kiến thức đã học và suy nghĩ riêng độc lập mới có thể làm được hoàn chỉnh bài thi..."
"Thầy Nguyễn Hùng Vĩ - Giảng viên khoa Văn trường ĐHKHXH & Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội:
- Đề khối C tương đối khó vì 2 lý do:
+ Thứ nhất: 3 câu kiểm tra kiến thức trên 3 loại văn bản khác nhau: văn chính luận nghệ thuật, thơ, văn xuôi nghệ thuật.
+ Thứ hai: Câu 2 sử dụng 2 đoạn trích từ 2 tác phẩm cùng chung chủ đề nhưng thuộc 2 phong cách khách nhau. Vả lại, phân tích những đoạn thơ ngắn thường khó với thí sinh. Ở câu ba đòi hỏi thí sinh tiếp cận phân tích nhân vật dưới góc độ nghệ thuật diễn tả tâm lý.
Với loại đề như vậy, thí sinh khó học tủ, khó sử dụng tài liệu trong quá trình thi, đồng thời kiểm tra được năng lực thực sự của thí sinh.
- Theo tôi, đề không có sai sót đáng tiếc nào. So với đề năm ngoái, đề khối C năm nay khó hơn nhiều. Năm ngoái chúng tôi có kiểm tra xác suất trên 100 bài thi, điểm trung bình là 5,8. Tôi nghĩ năm nay điểm trung bình có thể xuống đến 5. Với đề này, khả năng phân giải điểm rộng, điểm có thể rải đều từ 1 đến 10."
Trong vài năm trở lại đây, đề thi Đại học môn Văn thường có xu hướng ra dạng so sánh giữa các tác phẩm văn học với nhau, mà đề thi năm ngoái là 1 điển hình.
Năm 2005, đề khối C cũng có 1 câu đòi hỏi sự so sánh. Đối với nhiều sĩ tử đi thi vốn đã quen với dạng phân tích thông thường, nếu gặp phải đề này sẽ ít nhiều gặp sự khó khăn, bởi dạng so sánh văn học yêu cầu người học phải biết vận dụng, làm chủ kiến thức, khó có đất dành cho văn mẫu, phải biết lập ý và sáng tạo (tự thân vận động).
Chắc hẳn chúng ta đã biết đến điểm 10 của Nguyễn Thị Thu Trang đề khối khối D năm 2005, nhưng sẽ ít người biết tới bài văn điểm 10 khối C năm 2005 của Nguyễn Thị Tâm hơn.
Hôm nay mình xin post câu 2 và câu 3 trong bài văn của Nguyễn Thị Tâm để mọi người có thể tham khảo, đặc biệt là câu 2 với dạng so sánh sẽ tương đối bổ ích để chúng ta học tập hiệu quả hơn về dạng đề này. Câu 3 dù từ chương trình cải cách sẽ thay bằng NLXH, nhưng nó vẫn hữu ích để mọi người có thêm tư liệu về tác phẩm "Đời thừa" của Nam Cao.