- 18 Tháng ba 2017
- 684
- 631
- 149
- 23
- Nam Định
- Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Bài 1 :
Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM = ½ BC. Chứng minh rằng tam giác ABC vuông.
Bài 2 :
Cho tam giác ABC có AB = AC. Vẽ đường phân giác AI. Chứng minh rằng :
Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM. Vẽ hai đường cao của tam giác BH và CK lần lượt là đường cao của tam giác ABM và ACM. Chứng minh rằng BH = CK.
Bài 4 :
Cho tam giác ABC có đường trung tuyến CI. Trên tia đối CI lấy điểm D sao cho ID = IC.
Bài 5: Tam giác ABC có góc A tù, Cˆ= 300; AB = 29, AC = 40. Vẽ đườngcao AH, tính BH.
Bài 6: Tam giác ABC có AB = 25, AC = 26, đường cao AH = 24. Tính BC.
Bài 7: Độ dài các cạnh góc vuông của một tam giác vuông tỉ lệ với 8 và 15,cạnh huyền dài 51cm. Tính độ dài hai cạnh góc vuông.
Bài 8: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, trên đó lấy điểm D.Trên tia đối của tia HA lấy một điểm E sao cho HE = AD. Đường thẳngvuông góc với AH tại D cắt AC tại F. Chứng minh rằng EB ⊥ EF.• Trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông
Bài 1: Cho ∆ ABC, trung tuyến AM cũng là phân giác.a/ Chứng minh rằng ∆ ABC cânb/ Cho biết AB = 37, AM = 35, tính BC.
Bài 2: Một tam giác có ba đường cao bằng nhau.a/ Chứng minh rằng tam giác đó là tam giác đều.b/ Biết mỗi đường cao có độ dài là 23a, tính độ dài mỗi cạnh của tamgiác đó.II. Một cách vẽ hình phụ: “ Phương pháp tam giác đều”
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, Cˆ= 150. Trên tia BA lấy điểm O saocho BO = 2AC. Chứng minh rằng tam giác OBC cân.
Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A, Â = 800. Gọi O là một điểm ở trong tamgiác sao cho góc OBC = 300; góc OCB = 100. Chứng minh rằng ∆ COA cân.
Bài 5: Cho ∆ ABC cân tại A, Â = 1000. Gọi O là một điểm nằm trên tia phângiác của góc C sao cho góc CBO = 300. Tính góc CAO.
Bài 6: Cho tam giác ABC cân tại A, Â = 300. Trên nửa mặt phẳng bờ AB cóchứa C vẽ tia Bx ⊥ BA. Trên tia Bx lấy điểm N sao cho BN = BA. Tính gócBCN
Bài 7: Cho ∆ABC cân tại A, Â = 1000. Trên tia AC lấy điểm D sao cho AD =BC. Tính góc CBD.
Bài 8: Cho ∆ABC cân tại A, Â = 1080. Gọi O là một điểm nằm trên tia phângiác của góc C sao cho CBO = 120. Vẽ tam giác đều BOM (M và A cùngthuộc một nửa mặt phẳng bờ BO). Chứng minh rằng:a/ Ba điểm C, A, M thẳng hàngb/ Tam giác AOB cân
Bài 9: Cho ∆ABC cân tại A, Â = 800. Trên cạnh BC lấy điểm I sao cho gócBAI = 500; trên cạnh AC lấy điểm K sao cho góc ABK = 300. Hai đoạn thẳngAI và BK cắt nhau tại H. Chứng minh rằng ∆ HIK cân.III. Ôn tập
Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM = ½ BC. Chứng minh rằng tam giác ABC vuông.
Bài 2 :
Cho tam giác ABC có AB = AC. Vẽ đường phân giác AI. Chứng minh rằng :
- AI vuông góc BC.
- BI = CI và góc ABC = ACB.
Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM. Vẽ hai đường cao của tam giác BH và CK lần lượt là đường cao của tam giác ABM và ACM. Chứng minh rằng BH = CK.
Bài 4 :
Cho tam giác ABC có đường trung tuyến CI. Trên tia đối CI lấy điểm D sao cho ID = IC.
- Chứng minh AD = BC.
- Lấy E thuộc AD và F thuộc BC sao cho AE = BF. Chứng minh rằng I là trung điểm của EF
Bài 5: Tam giác ABC có góc A tù, Cˆ= 300; AB = 29, AC = 40. Vẽ đườngcao AH, tính BH.
Bài 6: Tam giác ABC có AB = 25, AC = 26, đường cao AH = 24. Tính BC.
Bài 7: Độ dài các cạnh góc vuông của một tam giác vuông tỉ lệ với 8 và 15,cạnh huyền dài 51cm. Tính độ dài hai cạnh góc vuông.
Bài 8: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, trên đó lấy điểm D.Trên tia đối của tia HA lấy một điểm E sao cho HE = AD. Đường thẳngvuông góc với AH tại D cắt AC tại F. Chứng minh rằng EB ⊥ EF.• Trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông
Bài 1: Cho ∆ ABC, trung tuyến AM cũng là phân giác.a/ Chứng minh rằng ∆ ABC cânb/ Cho biết AB = 37, AM = 35, tính BC.
Bài 2: Một tam giác có ba đường cao bằng nhau.a/ Chứng minh rằng tam giác đó là tam giác đều.b/ Biết mỗi đường cao có độ dài là 23a, tính độ dài mỗi cạnh của tamgiác đó.II. Một cách vẽ hình phụ: “ Phương pháp tam giác đều”
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, Cˆ= 150. Trên tia BA lấy điểm O saocho BO = 2AC. Chứng minh rằng tam giác OBC cân.
Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A, Â = 800. Gọi O là một điểm ở trong tamgiác sao cho góc OBC = 300; góc OCB = 100. Chứng minh rằng ∆ COA cân.
Bài 5: Cho ∆ ABC cân tại A, Â = 1000. Gọi O là một điểm nằm trên tia phângiác của góc C sao cho góc CBO = 300. Tính góc CAO.
Bài 6: Cho tam giác ABC cân tại A, Â = 300. Trên nửa mặt phẳng bờ AB cóchứa C vẽ tia Bx ⊥ BA. Trên tia Bx lấy điểm N sao cho BN = BA. Tính gócBCN
Bài 7: Cho ∆ABC cân tại A, Â = 1000. Trên tia AC lấy điểm D sao cho AD =BC. Tính góc CBD.
Bài 8: Cho ∆ABC cân tại A, Â = 1080. Gọi O là một điểm nằm trên tia phângiác của góc C sao cho CBO = 120. Vẽ tam giác đều BOM (M và A cùngthuộc một nửa mặt phẳng bờ BO). Chứng minh rằng:a/ Ba điểm C, A, M thẳng hàngb/ Tam giác AOB cân
Bài 9: Cho ∆ABC cân tại A, Â = 800. Trên cạnh BC lấy điểm I sao cho gócBAI = 500; trên cạnh AC lấy điểm K sao cho góc ABK = 300. Hai đoạn thẳngAI và BK cắt nhau tại H. Chứng minh rằng ∆ HIK cân.III. Ôn tập