M
mai_101010
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
Hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4 và FeO, mỗi chất đều có số mol là 0,1. Hoà tan hoàn toàn X vào dung dịch hỗn hợp HCl và H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO3)2 1M vào dung dịch Z cho đến khi không còn khí thoát ra (khí NO duy nhất). Thể tích dung dịch Cu(NO3)2 1M cần dùng và thể tích khí NO thu được (đktc) là
A. 500 ml và 22,4 lít.
B. 25 ml và 2,24 lít.
C. 50 ml và 1,12 lít.
D. 50 ml và 2,24 lít.
Thêm 25 ml dung dịch NaOH 2M vào 50 ml dung dịch H2SO4. Dung dịch tạo thành cho tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thu được 2,8 lít CO2 (đktc). Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 ban đầu là
A. 3M.
B. 1,75M.
C. 1M.
D. 1,5M.
Cho m gam hỗn hợp Na, Al vào nước dư, thu được 2 lít H2. Cũng m gam hỗn hợp trên tác dụng với NaOH dư, thu được 3,5 lít H2 (ở đktc). Phần trăm khối lượng Na trong m gam hỗn hợp là
A. 23%.
B. 42,2%.
C. 46%.
D. 29,87%.
Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7O2N tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít khí Z (đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Tỉ khối của Z đối với H2 bằng 12. Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 20,5 g.
B. 12,0 g.
C. 18,3 g.
D. 19,0 g.
A. 500 ml và 22,4 lít.
B. 25 ml và 2,24 lít.
C. 50 ml và 1,12 lít.
D. 50 ml và 2,24 lít.
Thêm 25 ml dung dịch NaOH 2M vào 50 ml dung dịch H2SO4. Dung dịch tạo thành cho tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thu được 2,8 lít CO2 (đktc). Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 ban đầu là
A. 3M.
B. 1,75M.
C. 1M.
D. 1,5M.
Cho m gam hỗn hợp Na, Al vào nước dư, thu được 2 lít H2. Cũng m gam hỗn hợp trên tác dụng với NaOH dư, thu được 3,5 lít H2 (ở đktc). Phần trăm khối lượng Na trong m gam hỗn hợp là
A. 23%.
B. 42,2%.
C. 46%.
D. 29,87%.
Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7O2N tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít khí Z (đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Tỉ khối của Z đối với H2 bằng 12. Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 20,5 g.
B. 12,0 g.
C. 18,3 g.
D. 19,0 g.