Lưu ý: Mấy câu ở trên chỗ công thức là mình ko chắc lắm đâu

Do mình chẳng bao h ghi mấy cái đấy

)
Bài 1:
a,
Theo công thức thức tính nhiệt lượng, ta có:
[tex]Q_{thu}=(m_a.c_a+m.c).\Delta t[/tex]
Vì trong cùng thời gian, với m=1 kg .... tăng từ [tex]12^{\circ}C[/tex] đến [tex]23^{\circ}C[/tex]
=> [tex](m_a.c_a+c).(18-12)=(m_a.c_a+0,5.c)(23-12) \ (=Q_{thu}) \\ \Rightarrow 6.m_a.c_a+6c=11.m_a.c_a+5,5c \\ \Rightarrow 5.m_a.c_a = 0,5.c \\ \Rightarrow c=10.m_a.c_a[/tex]
(Bạn xem lại chỗ thay số giùm mình nha ~~ Mình chưa check lại ~~)
b,
Ta cũng có công thức sau:
[tex]Q=k.t[/tex]
Với k là một hằng số, t là thời gian (Bài này mình dùng đơn vị của t là phút nha ~~)
Theo câu a, ta có:
[tex](m_a.c_a+m.c).\Delta t = k.t \\ \Rightarrow 11.m_a.c_a.(18-12) = 66.m_a.c_a =2.k \\ \Rightarrow k=33.m_a.c_a \\[/tex]
Để nhiệt độ tăn từ 12 đến 100 với 1,7 kg thì:
[tex](m_a.c_a+m.c).\Delta t=k.t \\ \Rightarrow (m_a.c_a+1,7.10.m_a.c_a).(100-12)=33.m_a.c_a.t \\ \Rightarrow t=48[/tex]
(đơn vị là phút nha ~~)