nhiệt học mới đây

S

satthucaonguyen

vì cốc thuỷ tinh mỏng sẽ truyền và thoát nhiệt nhanh và có chiếc thìa bạc trong đó thì nhiệt sẽ giảm đi đáng kể không đủ làm vỡ cốc thuỷ tinh
 
C

conang_buongbinh3007

cho một cốc thuỷ tinh mỏng đặt lên trước bàn.bỏ một chiếc thìa bạc vào trong,sau đó cho nước vừa mới sôi đổ vào trong cốc. hỏi vì sao cốc nước không vỡ?
*Ở trên là bài tập lí thuyết. Mọi người làm một số bài tập vận dụng nhaz!!:):)
*Công thức cần biết nek":
- Công thức tính nhiệt lượng thu vào
Q = m x c x (t2 - t1) với t2 > t1
- Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra
Q = m x c x ( t1 - t2) với t1> t2
Trong đó : Q: Nhiệt lượng tỏa ra ( hay thu vào) - Đơn vị tính J
m: Khối lượng vật - Đơn vị tính Kg
c: Nhiệt dung riêng của vật - Đơn vị tính J/Kg độ
BT1: Xác định nhiệt lượng cần thiết làm nóng chảy hoàn toàn 200g nước đá có nhiệt độ ban đầu t1 = -5 C biết nhiệt dung riêng của nước đá C = 2100 J/Kg.;);)
 
Top Bottom